Bài 11. Tổng kết về từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng)
Chia sẻ bởi Phan Thi Hai Ly |
Ngày 08/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Tổng kết về từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô về dự thao giảng
Môn: Ngữ văn lớp 9A
là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người.
Là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái sự vật.
VD : ào ào, lanh lảnh, sang sảng, choe choé, ư ử.
Gió thổi ào ào
VD : lắc lư, lảo đảo, ngật ngưỡng, gập ghềnh,liêu xiêu, bồng bềnh.
Mái tóc bồng bềnh
* Từ tượng thanh:
* Từ tượng hình:
Tìm những con vật mà tên của nó được đặt dựa vào tiếng kêu của chính nó.
Đám mây lốm đốm, xám như đuôi con sóc nối nhau bay quấn sát ngọn cây lê thê đi mãi, bây giờ cứ loáng thoáng nhạt dần, thỉnh thoảng đứt quãng, đã lồ lộ đằng xa một bức vách trắng toát.
Xác định từ tượng hình và giá trị sử dụng của chúng trong đoạn trích sau :
* Tác dụng : Hình ảnh đám mây hiện ra rất cụ thể và sống động với những đường nét, dáng vẻ, màu sắc giúp người đọc dễ hình dung và cảm nhận về đám mây.
1, So sánh: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm.
2 kiểu : - So sánh ngang bằng
-So sánh không ngang bằng.
2, ẩn dụ: Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm.
2 Kiểu: - ẩn dụ hình ảnh.
- ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
3, Nhân hóa: Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng từ ngữ vốn được gọi hoặc tả người làm cho con vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm như con người.
3.Kiểu: -Dùng từ gọi người để gọi vật
- Dùn từ ngữ chỉ hoạt động ..của người để chỉ hoạt động.của vật.
- Trò chuyện xưng hô với vật như đối với con người.
4, Hoán dụ: Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhau nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
4 kiểu - lấy bộ phận để gọi toàn thể.
-Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
-Lấy dấu hiệu đặc trưng của vật để gọi sự vật
5, Nói quá: Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
VD: Thuận vợ thuận chồng tát biển đông cũng cạn
6, Nãi gi¶m, nãi tr¸nh: Lµ biÖn ph¸p tu tõ dïng c¸ch diÔn ®¹t tÕ nhÞ, uyÓn chuyÓn ®Ó tr¸nh g©y c¶m gi¸c qu¸ ®au buån, ghª sî, nÆng nÒ, hoÆc tr¸nh th« tôc, thiÕu lÞch sù..
B¸c ®· ®i råi sao B¸c ¬i!
Trêi thu ®ang ®Ñp, n¾ng xanh trêi.
7, §iÖp ng÷: Lµ c¸ch lÆp ®i lÆp l¹i mét tõ, mét ng÷ ®Ó nhÊn m¹nh ý, g©y c¶m xóc m¹nh.
Tre xung phong vµo xe t¨ng ®¹i b¸c, tre gi÷ lµng, gi÷ níc, gi÷ m¸i nhµ tranh, gi÷ ®ång lóa chÝn.
8, Ch¬i ch÷: Lµ lîi dông ®Æc s¾c vÒ ©m, vÒ nghÜa cña tõ ng÷ ®Ó t¹o s¾c th¸i dÝ dám, hµi híc…lµm cho c©u v¨n hÊp dÉn, thó vÞ.
Bà già đi chợ cầu đông,
Xem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng?
Ông thầy gieo quẻ bảo rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.
Nhóm 1(câu2a)
Thà rằng liều một thân con
Hoa dù rã cánh, lá còn xanh cây
Câu thơ dùng phép ẩn dụ: "hoa", "cánh" chỉ Kiều và cuộc đời của nàng, "lá", "cây" chỉ gia đình Kiều và cuộc sống của họ.
- Tác dụng: Nghệ thuật ẩn dụ thể hiện sự hi sinh của nàng TK bán mình cứu gia đình .
Nhóm 2( câu2b)
Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài,
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa
- Đoạn thơ dùng phép so sánh tiếng đàn của Kiều với "tiếng hạc", "tiếng suối", "tiếng gió thoảng", "tiếng trời đổ mưa"
- Tác dụng : Khẳng định tiếng đàn của nàng có hồn như hơi thở cuộc sống. Tiếng đàn tuyệt diệu đó còn thể hiện một tâm hồn nhạy cảm, tinh tế.
Nhóm3( 2c) Làn thu thuỷ nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một, tài đành hoạ hai
Đoạn thơ sử dụng phép ẩn dụ "làn thu thuỷ, nét xuân sơn" ý nói đôi mắt Kiều như làn nước mùa thu, đôi lông mày xanh đẹp như nét núi mùa xuân. Phép nhân hoá "hoa ghen", "liễu hờn" muốn nói cái đẹp như hoa như liễu mà còn phải ghen với nàng. Tác giả còn dùng phép nói quá "nghiêng nước nghiêng thành"
Tác dụng : Nỗi bật vẻ đẹp hơn đời, hơn người của Kiều.
Nhóm :4 ( 2e) Có tài mà cậy chi tài
Chữ tài liền với chữ tai một vần
- Hai câu thơ sử dụng phép chơi chữ dựa vào sự gần âm " tài" (tài hoa) và "tai` (tai hoạ).
Tác dụng : Hàm chứa một thái độ chua xót : Cái tài ấy lại thành tai hoạ.
Nh1( 3a) Còn trời còn nước còn non,
Còn cô bán rượu, anh còn say sưa.
(Ca dao)
Biện pháp điệp từ “còn” và dùng từ nhiều nghĩa
“say sưa”.
Nh:2( 3c) b. Gươm mài đá, đá núi cũng mòn,
Voi uống nước, nước sông phải cạn.
(Nguyễn Trãi, Bình ngô đại cáo)
* Biện pháp nói quá: dùng “đá núi cũng mòn,
nước sông phải cạn” để nhấn mạnh sự trưởng
thành và khí thế lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn.
Nh3(3c) Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Hồ Chí Minh, Cảnh khuya)
* Biện pháp so sánh: Dùng “như tiếng hát xa”,“như vẽ” để miêu tả không gian thanh bình, thơ mộng đang tồn tại trong lòng cuộc kháng chiến lâu dài, gian khổ; nó thể hiện tinh thần lạc quan của một tâm hồn thi sĩ.
Nh4( 3d)d. Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
(Hồ Chí Minh, Ngắm trăng).
* Biện pháp nhân hoá: nhân hoá ánh trăng, biến trăng thành người bạn tri âm, tri kỉ (trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ) thiên nhiên trong bài thơ trở nên sống động, có hồn, gắn bó với con người hơn.
Viết đoạn văn từ 5 - 7 câu, phân tích giá trị của các BPTT sử dụng trong 2 câu thơ:
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ , em nằm trên lưng
NỘI DUNG TỔNG KẾT TỪVỰNG QUA 4 BÀI HỌC
Tiết 44 :
Từ đồng âm
Từ đồng nghĩa
Từ trái nghĩa
Cấp độ khái quá
Nghĩa của từ
Tiết 49 :
Sự phát triển của
từ vựng
Từ mượn
Từ Hán Việt
Thuật ngữ và biệt
ngữ xã hội
Trau dồi vốn từ
Tiết 49 :
Sự phát triển của
từ vựng
Từ mượn
Từ Hán Việt
Thuật ngữ và biệt
ngữ xã hội
Trau dồi vốn từ
Tiết 53 :
-Từ tượng thanh và từ tượng hình
-Một số phép tu từ từ vựng.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1. Ghi lại đầy đủ các bài tập đã hướng dẫn tại lớp.
2. Nắm vững các khái niệm đã học để chuẩn bị tiÕt 59 luyÖn t©p t¹i líp.
3. Tiết tiếp theo học bài: “Tập làm thơ tám chữ”.
Xin cảm ơn
CHO THN I!
Xin chân thành cảm ơn
Môn: Ngữ văn lớp 9A
là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người.
Là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái sự vật.
VD : ào ào, lanh lảnh, sang sảng, choe choé, ư ử.
Gió thổi ào ào
VD : lắc lư, lảo đảo, ngật ngưỡng, gập ghềnh,liêu xiêu, bồng bềnh.
Mái tóc bồng bềnh
* Từ tượng thanh:
* Từ tượng hình:
Tìm những con vật mà tên của nó được đặt dựa vào tiếng kêu của chính nó.
Đám mây lốm đốm, xám như đuôi con sóc nối nhau bay quấn sát ngọn cây lê thê đi mãi, bây giờ cứ loáng thoáng nhạt dần, thỉnh thoảng đứt quãng, đã lồ lộ đằng xa một bức vách trắng toát.
Xác định từ tượng hình và giá trị sử dụng của chúng trong đoạn trích sau :
* Tác dụng : Hình ảnh đám mây hiện ra rất cụ thể và sống động với những đường nét, dáng vẻ, màu sắc giúp người đọc dễ hình dung và cảm nhận về đám mây.
1, So sánh: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm.
2 kiểu : - So sánh ngang bằng
-So sánh không ngang bằng.
2, ẩn dụ: Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm.
2 Kiểu: - ẩn dụ hình ảnh.
- ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
3, Nhân hóa: Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng từ ngữ vốn được gọi hoặc tả người làm cho con vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm như con người.
3.Kiểu: -Dùng từ gọi người để gọi vật
- Dùn từ ngữ chỉ hoạt động ..của người để chỉ hoạt động.của vật.
- Trò chuyện xưng hô với vật như đối với con người.
4, Hoán dụ: Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhau nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
4 kiểu - lấy bộ phận để gọi toàn thể.
-Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
-Lấy dấu hiệu đặc trưng của vật để gọi sự vật
5, Nói quá: Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
VD: Thuận vợ thuận chồng tát biển đông cũng cạn
6, Nãi gi¶m, nãi tr¸nh: Lµ biÖn ph¸p tu tõ dïng c¸ch diÔn ®¹t tÕ nhÞ, uyÓn chuyÓn ®Ó tr¸nh g©y c¶m gi¸c qu¸ ®au buån, ghª sî, nÆng nÒ, hoÆc tr¸nh th« tôc, thiÕu lÞch sù..
B¸c ®· ®i råi sao B¸c ¬i!
Trêi thu ®ang ®Ñp, n¾ng xanh trêi.
7, §iÖp ng÷: Lµ c¸ch lÆp ®i lÆp l¹i mét tõ, mét ng÷ ®Ó nhÊn m¹nh ý, g©y c¶m xóc m¹nh.
Tre xung phong vµo xe t¨ng ®¹i b¸c, tre gi÷ lµng, gi÷ níc, gi÷ m¸i nhµ tranh, gi÷ ®ång lóa chÝn.
8, Ch¬i ch÷: Lµ lîi dông ®Æc s¾c vÒ ©m, vÒ nghÜa cña tõ ng÷ ®Ó t¹o s¾c th¸i dÝ dám, hµi híc…lµm cho c©u v¨n hÊp dÉn, thó vÞ.
Bà già đi chợ cầu đông,
Xem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng?
Ông thầy gieo quẻ bảo rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.
Nhóm 1(câu2a)
Thà rằng liều một thân con
Hoa dù rã cánh, lá còn xanh cây
Câu thơ dùng phép ẩn dụ: "hoa", "cánh" chỉ Kiều và cuộc đời của nàng, "lá", "cây" chỉ gia đình Kiều và cuộc sống của họ.
- Tác dụng: Nghệ thuật ẩn dụ thể hiện sự hi sinh của nàng TK bán mình cứu gia đình .
Nhóm 2( câu2b)
Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài,
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa
- Đoạn thơ dùng phép so sánh tiếng đàn của Kiều với "tiếng hạc", "tiếng suối", "tiếng gió thoảng", "tiếng trời đổ mưa"
- Tác dụng : Khẳng định tiếng đàn của nàng có hồn như hơi thở cuộc sống. Tiếng đàn tuyệt diệu đó còn thể hiện một tâm hồn nhạy cảm, tinh tế.
Nhóm3( 2c) Làn thu thuỷ nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một, tài đành hoạ hai
Đoạn thơ sử dụng phép ẩn dụ "làn thu thuỷ, nét xuân sơn" ý nói đôi mắt Kiều như làn nước mùa thu, đôi lông mày xanh đẹp như nét núi mùa xuân. Phép nhân hoá "hoa ghen", "liễu hờn" muốn nói cái đẹp như hoa như liễu mà còn phải ghen với nàng. Tác giả còn dùng phép nói quá "nghiêng nước nghiêng thành"
Tác dụng : Nỗi bật vẻ đẹp hơn đời, hơn người của Kiều.
Nhóm :4 ( 2e) Có tài mà cậy chi tài
Chữ tài liền với chữ tai một vần
- Hai câu thơ sử dụng phép chơi chữ dựa vào sự gần âm " tài" (tài hoa) và "tai` (tai hoạ).
Tác dụng : Hàm chứa một thái độ chua xót : Cái tài ấy lại thành tai hoạ.
Nh1( 3a) Còn trời còn nước còn non,
Còn cô bán rượu, anh còn say sưa.
(Ca dao)
Biện pháp điệp từ “còn” và dùng từ nhiều nghĩa
“say sưa”.
Nh:2( 3c) b. Gươm mài đá, đá núi cũng mòn,
Voi uống nước, nước sông phải cạn.
(Nguyễn Trãi, Bình ngô đại cáo)
* Biện pháp nói quá: dùng “đá núi cũng mòn,
nước sông phải cạn” để nhấn mạnh sự trưởng
thành và khí thế lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn.
Nh3(3c) Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Hồ Chí Minh, Cảnh khuya)
* Biện pháp so sánh: Dùng “như tiếng hát xa”,“như vẽ” để miêu tả không gian thanh bình, thơ mộng đang tồn tại trong lòng cuộc kháng chiến lâu dài, gian khổ; nó thể hiện tinh thần lạc quan của một tâm hồn thi sĩ.
Nh4( 3d)d. Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
(Hồ Chí Minh, Ngắm trăng).
* Biện pháp nhân hoá: nhân hoá ánh trăng, biến trăng thành người bạn tri âm, tri kỉ (trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ) thiên nhiên trong bài thơ trở nên sống động, có hồn, gắn bó với con người hơn.
Viết đoạn văn từ 5 - 7 câu, phân tích giá trị của các BPTT sử dụng trong 2 câu thơ:
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ , em nằm trên lưng
NỘI DUNG TỔNG KẾT TỪVỰNG QUA 4 BÀI HỌC
Tiết 44 :
Từ đồng âm
Từ đồng nghĩa
Từ trái nghĩa
Cấp độ khái quá
Nghĩa của từ
Tiết 49 :
Sự phát triển của
từ vựng
Từ mượn
Từ Hán Việt
Thuật ngữ và biệt
ngữ xã hội
Trau dồi vốn từ
Tiết 49 :
Sự phát triển của
từ vựng
Từ mượn
Từ Hán Việt
Thuật ngữ và biệt
ngữ xã hội
Trau dồi vốn từ
Tiết 53 :
-Từ tượng thanh và từ tượng hình
-Một số phép tu từ từ vựng.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1. Ghi lại đầy đủ các bài tập đã hướng dẫn tại lớp.
2. Nắm vững các khái niệm đã học để chuẩn bị tiÕt 59 luyÖn t©p t¹i líp.
3. Tiết tiếp theo học bài: “Tập làm thơ tám chữ”.
Xin cảm ơn
CHO THN I!
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thi Hai Ly
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)