Bài 11. Tổng kết về từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng)
Chia sẻ bởi Lê Bá Hải |
Ngày 08/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Tổng kết về từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Kính chào các thầy cô giáo về dự giờ hội giảng.
Chúc các em học tốt
Thế nào là từ tượng hình? Thế nào là từ tượng thanh?
Lấy ví dụ minh họa?
Ngữ văn - Tiết: 53
(Tiếp theo)
I. Từ tượng hình, từ tượng thanh
II. Một số phép tu từ từ vựng
TỔNG KẾT TỪ VỰNG
Kiểm tra bài cũ
Lê Bá Hải
Trường THCS Hoằng Đại
I. Từ tượng hình, từ tượng thanh
II. Một số phép tu từ từ vựng
1) Ôn tập lý thuyết:
Các phép tu từ từ vựng
Sơ đồ các phép tu từ từ vựng
Tiết 53: T?NG K?T T? V?NG
Điệp ngữ
Chơi chữ
Nói
quá
Nói giảm
nói tránh
Dùng từ, ngữ hoặc câu lặp đi, lặp lại nhiều lần trong câu, đoạn, trong văn bản nhằm nhấn mạnh ý muốn nói.
Là biện pháp tu từ lợi dụng sự đặc sắc về âm và nghĩa của từ tạo ra những ý nghĩa bất ngờ.
Là biện pháp tu từ phóng đại qui mô, mức độ, tính chất của sự vật hiện tượng.
Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.
Nối tiếp
Cách quãng
Chuyển tiếp
Dùng từ ngữ đồng âm
Dùng cách nói trại(gần âm)
Dùng cách điệp âm
Dùng cách nói láy
Lưu ý: - Nói quá với nói khoác.
- Khi pt thơ văn, người ta rất ít dùng khái niệm nói quá.
Lưu ý:
- Các cách nói giảm nói tránh..
- Những trường hợp sử dụng và những trường hợp không sử dụng nói giảm nói tránh
Xác định biện pháp tu từ và cho biết phép tu
từ đó thuộc loại nào trong các câu (đoạn) thơ
sau:
a.Còn trời còn nước còn non
Còn cô bán rượu anh còn say sưa.
b. ...Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
2. Luyện tập
Nhóm1: Viết đoạn văn ngắn từ 5 đến 8 câu (Chủ đề tự chọn) có sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ (hoặc chơi chữ)?
Nhóm2: Viết đoạn văn ngắn từ 5 đến 8 câu (Chủ đề tự chọn) có sử dụng biện pháp tu từ nói quá (hoặc nói giảm nói tránh)?
Xin chân thành cảm ơn!
Bài học của chúng ta đến đây là kết thúc. Chúc các thầy cô giáo cùng
các em học sinh mạnh khoẻ!
Chúc các em học tốt
Thế nào là từ tượng hình? Thế nào là từ tượng thanh?
Lấy ví dụ minh họa?
Ngữ văn - Tiết: 53
(Tiếp theo)
I. Từ tượng hình, từ tượng thanh
II. Một số phép tu từ từ vựng
TỔNG KẾT TỪ VỰNG
Kiểm tra bài cũ
Lê Bá Hải
Trường THCS Hoằng Đại
I. Từ tượng hình, từ tượng thanh
II. Một số phép tu từ từ vựng
1) Ôn tập lý thuyết:
Các phép tu từ từ vựng
Sơ đồ các phép tu từ từ vựng
Tiết 53: T?NG K?T T? V?NG
Điệp ngữ
Chơi chữ
Nói
quá
Nói giảm
nói tránh
Dùng từ, ngữ hoặc câu lặp đi, lặp lại nhiều lần trong câu, đoạn, trong văn bản nhằm nhấn mạnh ý muốn nói.
Là biện pháp tu từ lợi dụng sự đặc sắc về âm và nghĩa của từ tạo ra những ý nghĩa bất ngờ.
Là biện pháp tu từ phóng đại qui mô, mức độ, tính chất của sự vật hiện tượng.
Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.
Nối tiếp
Cách quãng
Chuyển tiếp
Dùng từ ngữ đồng âm
Dùng cách nói trại(gần âm)
Dùng cách điệp âm
Dùng cách nói láy
Lưu ý: - Nói quá với nói khoác.
- Khi pt thơ văn, người ta rất ít dùng khái niệm nói quá.
Lưu ý:
- Các cách nói giảm nói tránh..
- Những trường hợp sử dụng và những trường hợp không sử dụng nói giảm nói tránh
Xác định biện pháp tu từ và cho biết phép tu
từ đó thuộc loại nào trong các câu (đoạn) thơ
sau:
a.Còn trời còn nước còn non
Còn cô bán rượu anh còn say sưa.
b. ...Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
2. Luyện tập
Nhóm1: Viết đoạn văn ngắn từ 5 đến 8 câu (Chủ đề tự chọn) có sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ (hoặc chơi chữ)?
Nhóm2: Viết đoạn văn ngắn từ 5 đến 8 câu (Chủ đề tự chọn) có sử dụng biện pháp tu từ nói quá (hoặc nói giảm nói tránh)?
Xin chân thành cảm ơn!
Bài học của chúng ta đến đây là kết thúc. Chúc các thầy cô giáo cùng
các em học sinh mạnh khoẻ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Bá Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)