Bài 11. Tổng kết về từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng)

Chia sẻ bởi Hoàng Văn Huy | Ngày 08/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Tổng kết về từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng) thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự tiết học !
Tổng kết về từ vựng
Từ tượng thanh, từ tượng hình và một số phép tu từ từ vựng
Bài 11 . Tiết 53
Ngữ văn 9
Tổng kết về từ vựng
Từ tượng thanh, từ tượng hình và Một số phép tu từ từ vựng
I. Từ tượng thanh – Tõ tượng hình
Ào ào
§i ®øng
Ngật ngưỡng
Lanh lảnh
Ch¹y nh¶y
Lảo đảo
Mô phỏng các âm thanh của tự nhiên, của con người...
Từ tượng thanh
Lắc lư
Choe chóe
C©y cèi
Gập ghềnh
Ch¨m chØ
Ư ử
Rũ rượi
Bµn ghÕ
Hừ hừ
Choang choang
Lướt thướt
Từ tượng hình
Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật…
Từ tượng hình, từ tượng thanh gợi được hình ảnh,
âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao.
1. Ôn lại khái niệm
Từ tượng thanh – Tõ tượng hình

Mèo

Quạ
Tu hú
Tắc kè...
2. Tìm những tên loài vật là từ tượng thanh
Cuốc
Chèo bẻo
Bắt cô trói cột...
Từ tượng thanh – tượng hình
Lốm đốm
Lê thê
Loáng thoáng
Lồ lộ...
3. Xác định từ tượng hình và giá trị sử dụng của chúng trong đoạn trích sau:
Đám mây lốm đốm, xám như đuôi con sóc nối nhau bay quấn sát ngọn cây, lê thê đi mãi, bây giờ cứ loáng thoáng nhạt dần, thỉnh thoảng đứt quãng, đã lồ lộ đằng xa một bức trắng toát.
Miêu tả đám mây một cách cụ thể, sinh động
II - Một số phép tu từ từ vựng.
1. Ôn lại các khái niệm
d. Lợi dụng tính đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước... làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
c. Dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.
g. Gọi tên sự vật, hiện tượng bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
b. Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng, để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm.
7. Điệp ngữ
6. Nói giảm nói tránh
5. Nói quá
4. Hoán dụ
3. Nhân hoá
2. ẩn dụ
1. So sỏnh
i. Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật... bằng những từ ngữ vốn được dùng cho con người; làm cho thế giới loài vật, đồ vật... trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
8. Chơi chữ
a. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
h. Phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
e. Lặp lại từ ngữ hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc
7. Điệp ngữ
6. Nói giảm nói tránh
5. Nói quá
4. Hoán dụ
3. Nhân hoá
2. ẩn dụ
1. So sỏnh
8. Chơi chữ
b. Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng, để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm.
a. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
c. Dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.
g. Gọi tên sự vật, hiện tượng bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
d. Lợi dụng tính đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước... làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
i. Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật... bằng những từ ngữ vốn được dùng cho con người; làm cho thế giới loài vật, đồ vật... trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
h. Phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
e. Lặp lại từ ngữ hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc
Các phép tu từ từ vựng
2. VËn dông kiÕn thøc ®· häc vÒ mét sè phÐp tu tõ tõ vùng ®Ó ph©n tÝch nÐt nghÖ thuËt ®éc ®¸o cña nh÷ng c©u th¬ sau (trÝch tõ truyÖn KiÒu cña NguyÔn Du)
a, Thà rằng liều một thân con
Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây.

b, Trong như tiếng hạc bay qua,
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời.
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài,
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa.

c. Làn thu thuỷ nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một tài đành họa hai.

d. Gác kinh viện sách đôI nơi,
Trong gang tấc lại gấp mười quan san.

e. Có tài mà cậy chi tài,
Chữ tài liền với chữ tai một vần.
Các phép tu từ từ vựng
B�i t?p 2/a
Thà rằng liều một thân con
Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây
Ẩn dụ tu từ
Thúy Kiều
Gia đình Thúy Kiều
PhÐp Èn dô tu tõ ®­îc sö dông lµm cho c¸ch diÔn ®¹t thªm tÕ nhÞ vµ c¶m ®éng khi nãi vÒ viÖc Thuý KiÒu b¸n m×nh ®Ó cøu gia ®×nh.
Các phép tu từ từ vựng
2. VËn dông kiÕn thøc ®· häc vÒ mét sè phÐp tu tõ tõ vùng ®Ó ph©n tÝch nÐt nghÖ thuËt ®éc ®¸o cña nh÷ng c©u th¬ sau (trÝch tõ truyÖn KiÒu cña NguyÔn Du)
a, Thà rằng liều một thân con
Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây.

b, Trong như tiếng hạc bay qua,
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời.
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài,
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa.

c. Làn thu thuỷ nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một tài đành họa hai.

d. Gác kinh viện sách đôI nơi,
Trong gang tấc lại gấp mười quan san.

e. Có tài mà cậy chi tài,
Chữ tài liền với chữ tai một vần.
Các phép tu từ từ vựng
B�i t?p 2/b
Trong như tiếng hạc bay qua,
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời.
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài,
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa.
So sánh
Tiếng đàn của Thúy Kiều
So sỏnh ti?ng d�n c?a Thuý Ki?u v?i nh?ng õm thanh c?a t? nhiờn g?i cho ngu?i ta s? liờn tu?ng, d?ng th?i gúp ph?n ng?i ca ti?ng d�n l�m say d?m lũng ngu?i c?a Ki?u.
Các phép tu từ từ vựng
B�i t?p 2/c
Làn thu thủy nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành đòi một tài đành họa hai.
Nói quá
Nhờ phép nói quá, Nguyễn Du đã thể hiện đầy ấn tượng một nhân vật tài sắc vẹn toàn (Thuý KiÒu).
ghen
hờn
Làn thu thủy nét xuân sơn
Bên cạnh đó, phép ẩn dụ tu từ và phép nhân hoá cũng được sử
dụng rất thành công để bày tỏ sự trân trọng, ngợi ca của tác giả
dành cho Thuý Kiều.
Nhân hoá và ẩn dụ tu từ
Các phép từt từ vựng
B�i t?p 2/d
Gác kinh viện sách đôi nơi,
Trong gang tấc lại gấp mười quan san.
Nói quá
Bằng lối nói quá,
Nguyễn Du cực tả sự xa cách
giữa thân phận, cảnh ngộ
của Thuý Kiều và Thúc Sinh
Các phép tu từ từ vựng
B�i t?p 2/e
Có tài mà cậy chi tài,
Chữ tài liền với chữ tai một vần.
Chơi chữ
Lợi dụng nét đặc sắc về ngữ âm để tạo ra một cách diễn đạt độc đáo.
Tài năng và tai họa nhiều lúc đi liền với nhau
tài
tài
Phép điệp ngữ được sử dụng nhằm
gây sự chú ý tới người đọc.
Điệp ngữ
3. Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong những câu (đoạn) thơ sau :
a. Còn trời còn nước còn non,
Còn cô bán rượu anh còn say sưa.
(Ca dao)
b. Gươm mài đá, đá núi cũng mòn,
Voi uống nươc, nước sông phải cạn.
(Nguyễn TrãI, "Bình Ngô đại cáo")
c. Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Hồ Chí Minh "Cảnh khuya")
d. Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
(Hồ Chí Minh, "Ngắm trăng")
e, Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng.
(Nguyễn Khoa Điềm,
"Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ")
Các phép tu từ từ vựng
B�i t?p 3/a
Còn trời còn nước còn non,
Còn cô bán rượu anh còn say sưa.
Điệp ng÷
- §iệp tõ “còn” vừa tạo nhịp điệu
câu thơ vừa cho thÊy c¸ch nãi cã duyªn
cña chµng trai. Ba tõ “cßn” ë c©u th¬ trªn
®Ó dÉn d¾t néi dung hai tõ “cßn” d­íi.

Bằng việc dùng từ đa nghĩa “say sưa”.
Chµng trai “say s­a”v× r­îu hay c« b¸n
r­îu ? §©y lµ c¸ch bµy tá t×nh c¶m võa
t×nh tø kÝn ®¸o,võa dÝ dám hµi h­íc mµ
kh«ng kÐm phÇn m¹nh mÏ cña d©n gian.
Chơi chữ
say sưa
3. Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong những câu (đoạn) thơ sau :
a. Còn trời còn nước còn non,
Còn cô bán rượu anh còn say sưa.
(Ca dao)
b. Gươm mài đá, đá núi cũng mòn,
Voi uống nươc, nước sông phải cạn.
(Nguyễn TrãI, "Bình Ngô đại cáo")
c. Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
(Hồ Chí Minh "Cảnh khuya")
d. Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
(Hồ Chí Minh, "Ngắm trăng")
e, Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng.
(Nguyễn Khoa Điềm,
"Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ")
Các phép tu từ từ vựng
B�i t?p 3/b
Gươm mài đá, ®¸ núi cũng mòn.
Voi uống nước, nước sông phải cạn.
Nói quá
Tác giả dùng phép nói quá để nói
về sự lớn mạnh của nghĩa quân
Lam Sơn
Các phép tu từ từ vựng
B�i t?p 3/c
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
So sánh
Hình ảnh so sánh thật đẹp: Tiếng suối giữa rừng mà nghe như tiếng hát xa vọng lại, nó làm ấm lên không gian rừng khuya và thể hiện niềm lạc quan của con người sống giữa thiên nhiên.
ánh trăng rừng sáng lồng lộng khiến cảnh vật hiện rõ đường nét. Cảnh đêm khuya như bức tranh đẹp lộng lẫy làm say đắm lòng người.
Các phép tu từ từ vựng
B�i t?p 3/d
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Nhân hóa
Trăng – người bạn tri âm, tri kỷ
Nhµ th¬ ®· nh©n ho¸ ¸nh tr¨ng, biÕn tr¨ng thµnh ng­êi b¹n tri kØ :Tr¨ng nhßm khe cöa ng¾m nhµ th¬. Nhê phÐp nh©n ho¸ mµ thiªn nhiªn trong bµi th¬ trë nªn sèng ®éng h¬n, cã hån h¬n vµ g¾n bã víi con ng­êi h¬n.
Các phép tu từ từ vựng
B�i t?p 3/e
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng.
Ẩn dụ
Mặt trời - Em bé trên lưng mẹ (em Cu Tai)
Phép ẩn dụ tu từ "Mặt trời"ở câu thơ thứ hai thể hiện sự gắn bó của đứa con với người mẹ, đó là nguồn sống, nguồn nuôi dưỡng niềm tin của mẹ vào ngày mai.
Tổng kết từ vựng
đồng nghĩa
Từ vựng
Cấu tạo
Nguồn gốc
Từ gốc Việt
Nghĩa
Từ ghép
Từ láy
Từ đơn
Từ phức
Mở rộng
Nguồn gốc khác
Hán Việt
Từ mượn
Nghĩa của từ
Từ nhiều nghĩa
Trái nghĩa
Đồng âm
Trường từ vựng
Nói quá
Hoán dụ
So sánh
Nhân hoá
Từ tượng hình
Từ tượng thanh
Phép tu từ
ẩn dụ
Nói giảm nói tránh
ChơI chữ
Điệp ngữ
Cấp độ KQ
của nghĩa từ ngữ
Bài tập mở rộng
Hãy viết đoạn văn ngắn phân tích cái hay của biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau :

"Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát căng buồm cùng gió khơi."
(Đoàn thuyền đánh cá- Huy Cận)
Dặn dò
Nắm vững khái niệm về từ tượng thanh, từ tượng hình và một số phép tu từ từ vựng.
Tập phát hiện các phép tu từ trong các văn bản đã học, phân tích giá trị sử dụng của nó.
Chuẩn bị tiết 54 : Tập làm thơ tám chữ.
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo về dự tiết học !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Văn Huy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)