Bài 11. Tổng kết về từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng)
Chia sẻ bởi Nông Thế Hanh |
Ngày 07/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Tổng kết về từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt chào mừng các thầy cô
về dự giờ thăm lớp
phòng gd - đt sơn động
trường thcs giáo liêm
GV: Thân Thị Hường
Tiết 53 : Tổng kết từ vựng ( tiếp theo)
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình:
- Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật (rũ rượi, xộc xệch, lom khom...).
- Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người (hu hu, ha ha, gâu gâu.).
Câu 1 ( Các khái niệm):
-> Từ tượng thanh và từ tượng hình gợi được hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao; thường được dùng trong văn tự sự và miêu tả (tác dụng).
Tiết 53 : Tổng kết từ vựng ( tiếp theo)
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình:
- Loáng thoáng: thưa thớt, chỗ có, chỗ không, lúc có lúc không.
Câu 1 (Các khái niệm):
Câu 2 (Tên loài vật là từ tượng thanh):
- Mèo, bò, tắc kè, (chim) cu, ...
Câu 3 (Tác dụng của từ tượng hình):
- Các từ tượng hình lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ có tác dụng mô tả hình ảnh đám mây một cách cụ thể và sinh động (biến đổi không ngừng).
- Lồ lộ: được phô bày ra rất rõ.
- Lốm đốm: có nhiều chấm to nhỏ không đều, rải rác trên bề mặt.
- Lê thê: dài quá, không biết đến đâu mới dứt.
Tiết 53 : Tổng kết từ vựng ( tiếp theo)
I.Từ tượng thanh và từ tượng hình:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
(Tế Hanh- Quê hương)
Câu 1 ( Các khái niệm):
1.So sánh là đối chiếu sự vât, sự việc này với sự vât, sự việc kia có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
II.Một số phép tu từ từ vựng:
Tiết 53 : Tổng kết từ vựng ( tiếp theo)
I.Từ tượng thanh và từ tượng hình:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
(Viễn Phương- Viếng lăng Bác)
Câu 1 ( Các khái niệm):
2.ẩn dụ là gọi tên sự vât, hiện tượng này bằng tên sự vât, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
II.Một số phép tu từ từ vựng:
Bác Hồ
Tiết 53 : Tổng kết từ vựng ( tiếp theo)
I.Từ tượng thanh và từ tượng hình:
Tôi đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ, khiến mỗi lần thấy tôi đi qua các chị phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộm. Thỉnh thoảng tôi ngứa chân đá một cái, ghẹo anh Gọng Vó lấm láp vừa ngơ ngác dưới đầm lên.
(Tô Hoài- Dế Mèn phiêu lưu kí)
Câu 1 ( Các khái niệm):
3.Nhân hoá là gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật.bằng những từ vốn dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế gới đồ vật , cây cối, con vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
II.Một số phép tu từ từ vựng:
Tiết 53 : Tổng kết từ vựng ( tiếp theo)
I.Từ tượng thanh và từ tượng hình:
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
Câu 1 ( Các khái niệm):
4. Hoán dụ là gọi tên sự vât, hiện tượng này bằng tên sự vât, hiện tượng khác có nét gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
II.Một số phép tu từ từ vựng:
Chỉ sức lao động của con người
Tiết 53 : Tổng kết từ vựng ( tiếp theo)
I.Từ tượng thanh và từ tượng hình:
Cái cụ Bá thét ra lửa ấy lại xử nhũa nhặn mời hắn vào nhà uống nước.
(Nam Cao- Chí Phèo)
Câu 1 ( Các khái niệm):
5.Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
II.Một số phép tu từ từ vựng:
Tiết 53 : Tổng kết từ vựng ( tiếp theo)
I.Từ tượng thanh và từ tượng hình:
Bác đã đi rồi sao Bác ơi !
Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời.
(Tố Hữu- Bác ơi)
Câu 1 ( Các khái niệm):
6.Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau đớn, ghê sợ, tránh nặng nề, thô tục, thiếu lịch sự.
II.Một số phép tu từ từ vựng:
Tiết 53 : Tổng kết từ vựng ( tiếp theo)
I.Từ tượng thanh và từ tượng hình:
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai.
(Đoàn Thị Điểm- Chinh phụ ngâm khúc)
Câu 1 ( Các khái niệm):
7.Điệp ngữ là lặp lại một từ, cụm từ, câu để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
II.Một số phép tu từ từ vựng:
Tiết 53 : Tổng kết từ vựng ( tiếp theo)
I.Từ tượng thanh và từ tượng hình:
Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng
Thày bói gieo quẻ nói rằng
Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn.
(Ca dao)
Câu 1 ( Các khái niệm):
8.Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,.làm câu văn thêm hấp dẫn, thú vị.
II.Một số phép tu từ từ vựng:
Tiết 53 : Tổng kết từ vựng ( tiếp theo)
I.Từ tượng thanh và từ tượng hình:
Câu 1 ( Các khái niệm):
II.Một số phép tu từ từ vựng:
Câu 2:
a) ẩn dụ:
Từ hoa, cánh chỉ Thuý Kiều và cuộc đời của nàng.
Từ cây, lá chỉ gia đình của Thuý Kiều và cuộc sống của họ.
=> Tác dụng: khẳng định sự hy sinh của Thuý Kiều, bán mình cứu gia đình.
Thà rằng liều một thân con
Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây.
Kiều
Cuộc đời Kiều
Gia đình Kiều
Cuộc sống gia đình Kiều
a)Phép tu từ ẩn dụ:
Tiết 53 : Tổng kết từ vựng ( tiếp theo)
I.Từ tượng thanh và từ tượng hình:
Câu 1 ( Các khái niệm):
II.Một số phép tu từ từ vựng:
Câu 2
a) ẩn dụ:
Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa.
b)Phép tu từ so sánh:
b)
So sánh:
Nguyễn Du SS tiếng đàn của Kiều với tiếng suối, tiếng hạc, tiếng trời đổ mưa, tiếng gió thoảng để gợi mọi cung bậc âm thanh và khẳng định tiếng đàn của Kiều có thể khiến ngưới ta say sưa với mọi trạng thái cảm xúc.
Tiết 53 : Tổng kết từ vựng ( tiếp theo)
I.Từ tượng thanh và từ tượng hình:
Câu 1 ( Các khái niệm):
II.Một số phép tu từ từ vựng:
Câu 2
a) ẩn dụ:
Gác kinh viện sách đôi nơi
Trong gang tấc lại cách mười quan san
d)Phép tu từ nói quá:
b)
So sánh:
Gác Quan Âm (nơi Kiều chép kinh) rất gần phòng đọc sách của Thúc Sinh nhưng giờ đây lại cách mười quan san. Nhờ lối nói qúa mà Nguyễn Du đã cực tả sự xa cách giữa thân phận, cảnh ngộ giữa Kiều và Thúc Sinh.
Nói quá:
d)
Tiết 53 : Tổng kết từ vựng ( tiếp theo)
I.Từ tượng thanh và từ tượng hình:
Câu 1 ( Các khái niệm):
II.Một số phép tu từ từ vựng:
Câu 2
a) ẩn dụ:
Có tài mà cậy chi tài
Chữ tài liền với chữ tai một vần
Gần âm
e).Phép tu từ chơi chữ:
b)
So sánh:
.
Nói quá:
d)
Chơi chữ:
e)
Tiết 53 : Tổng kết từ vựng ( tiếp theo)
I.Từ tượng thanh và .
II.Một số phép tu từ từ vựng:
.
Câu 3 (Viết đoạn văn phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ từ vựng):
a): Đoạn văn mẫu:
a) Có hai phép tu từ:
+Điệp ngữ: còn
+Chơi chữ: say sưa (say rượu , say tình)
+ Tác dụng: chàng trai thể hiện tình cảm một cách kín đáo mà mạnh mẽ.
Còn trời, còn nước, còn non
Còn cô bán rượu anh còn say sưa.
Hai câu ca dao trên có sự kết hơp giữa điệp ngữ (còn) và phép chơi chữ độc đáo. Say sưa vừa có thể hiểu là chàng trai uống rượu mà say, vừa hiểu được là chàng trai say đắm vì tình (dùng từ đa nghĩa). Nhờ cách nói đó mà chàng trai đã thể hiện tình cảm của mình thật kín đáo, tế nhị mà rất mạnh mẽ.
Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập lại các khái niệm, hoàn thành lại tất cả các bài tập, đặc biệt là câu 3 mục II.
- Chuẩn bị bài Tập làm thơ tám chữ.
về dự giờ thăm lớp
phòng gd - đt sơn động
trường thcs giáo liêm
GV: Thân Thị Hường
Tiết 53 : Tổng kết từ vựng ( tiếp theo)
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình:
- Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật (rũ rượi, xộc xệch, lom khom...).
- Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người (hu hu, ha ha, gâu gâu.).
Câu 1 ( Các khái niệm):
-> Từ tượng thanh và từ tượng hình gợi được hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao; thường được dùng trong văn tự sự và miêu tả (tác dụng).
Tiết 53 : Tổng kết từ vựng ( tiếp theo)
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình:
- Loáng thoáng: thưa thớt, chỗ có, chỗ không, lúc có lúc không.
Câu 1 (Các khái niệm):
Câu 2 (Tên loài vật là từ tượng thanh):
- Mèo, bò, tắc kè, (chim) cu, ...
Câu 3 (Tác dụng của từ tượng hình):
- Các từ tượng hình lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ có tác dụng mô tả hình ảnh đám mây một cách cụ thể và sinh động (biến đổi không ngừng).
- Lồ lộ: được phô bày ra rất rõ.
- Lốm đốm: có nhiều chấm to nhỏ không đều, rải rác trên bề mặt.
- Lê thê: dài quá, không biết đến đâu mới dứt.
Tiết 53 : Tổng kết từ vựng ( tiếp theo)
I.Từ tượng thanh và từ tượng hình:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
(Tế Hanh- Quê hương)
Câu 1 ( Các khái niệm):
1.So sánh là đối chiếu sự vât, sự việc này với sự vât, sự việc kia có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
II.Một số phép tu từ từ vựng:
Tiết 53 : Tổng kết từ vựng ( tiếp theo)
I.Từ tượng thanh và từ tượng hình:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
(Viễn Phương- Viếng lăng Bác)
Câu 1 ( Các khái niệm):
2.ẩn dụ là gọi tên sự vât, hiện tượng này bằng tên sự vât, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
II.Một số phép tu từ từ vựng:
Bác Hồ
Tiết 53 : Tổng kết từ vựng ( tiếp theo)
I.Từ tượng thanh và từ tượng hình:
Tôi đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ, khiến mỗi lần thấy tôi đi qua các chị phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộm. Thỉnh thoảng tôi ngứa chân đá một cái, ghẹo anh Gọng Vó lấm láp vừa ngơ ngác dưới đầm lên.
(Tô Hoài- Dế Mèn phiêu lưu kí)
Câu 1 ( Các khái niệm):
3.Nhân hoá là gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật.bằng những từ vốn dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế gới đồ vật , cây cối, con vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
II.Một số phép tu từ từ vựng:
Tiết 53 : Tổng kết từ vựng ( tiếp theo)
I.Từ tượng thanh và từ tượng hình:
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
Câu 1 ( Các khái niệm):
4. Hoán dụ là gọi tên sự vât, hiện tượng này bằng tên sự vât, hiện tượng khác có nét gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
II.Một số phép tu từ từ vựng:
Chỉ sức lao động của con người
Tiết 53 : Tổng kết từ vựng ( tiếp theo)
I.Từ tượng thanh và từ tượng hình:
Cái cụ Bá thét ra lửa ấy lại xử nhũa nhặn mời hắn vào nhà uống nước.
(Nam Cao- Chí Phèo)
Câu 1 ( Các khái niệm):
5.Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
II.Một số phép tu từ từ vựng:
Tiết 53 : Tổng kết từ vựng ( tiếp theo)
I.Từ tượng thanh và từ tượng hình:
Bác đã đi rồi sao Bác ơi !
Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời.
(Tố Hữu- Bác ơi)
Câu 1 ( Các khái niệm):
6.Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau đớn, ghê sợ, tránh nặng nề, thô tục, thiếu lịch sự.
II.Một số phép tu từ từ vựng:
Tiết 53 : Tổng kết từ vựng ( tiếp theo)
I.Từ tượng thanh và từ tượng hình:
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai.
(Đoàn Thị Điểm- Chinh phụ ngâm khúc)
Câu 1 ( Các khái niệm):
7.Điệp ngữ là lặp lại một từ, cụm từ, câu để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
II.Một số phép tu từ từ vựng:
Tiết 53 : Tổng kết từ vựng ( tiếp theo)
I.Từ tượng thanh và từ tượng hình:
Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng
Thày bói gieo quẻ nói rằng
Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn.
(Ca dao)
Câu 1 ( Các khái niệm):
8.Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,.làm câu văn thêm hấp dẫn, thú vị.
II.Một số phép tu từ từ vựng:
Tiết 53 : Tổng kết từ vựng ( tiếp theo)
I.Từ tượng thanh và từ tượng hình:
Câu 1 ( Các khái niệm):
II.Một số phép tu từ từ vựng:
Câu 2:
a) ẩn dụ:
Từ hoa, cánh chỉ Thuý Kiều và cuộc đời của nàng.
Từ cây, lá chỉ gia đình của Thuý Kiều và cuộc sống của họ.
=> Tác dụng: khẳng định sự hy sinh của Thuý Kiều, bán mình cứu gia đình.
Thà rằng liều một thân con
Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây.
Kiều
Cuộc đời Kiều
Gia đình Kiều
Cuộc sống gia đình Kiều
a)Phép tu từ ẩn dụ:
Tiết 53 : Tổng kết từ vựng ( tiếp theo)
I.Từ tượng thanh và từ tượng hình:
Câu 1 ( Các khái niệm):
II.Một số phép tu từ từ vựng:
Câu 2
a) ẩn dụ:
Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa.
b)Phép tu từ so sánh:
b)
So sánh:
Nguyễn Du SS tiếng đàn của Kiều với tiếng suối, tiếng hạc, tiếng trời đổ mưa, tiếng gió thoảng để gợi mọi cung bậc âm thanh và khẳng định tiếng đàn của Kiều có thể khiến ngưới ta say sưa với mọi trạng thái cảm xúc.
Tiết 53 : Tổng kết từ vựng ( tiếp theo)
I.Từ tượng thanh và từ tượng hình:
Câu 1 ( Các khái niệm):
II.Một số phép tu từ từ vựng:
Câu 2
a) ẩn dụ:
Gác kinh viện sách đôi nơi
Trong gang tấc lại cách mười quan san
d)Phép tu từ nói quá:
b)
So sánh:
Gác Quan Âm (nơi Kiều chép kinh) rất gần phòng đọc sách của Thúc Sinh nhưng giờ đây lại cách mười quan san. Nhờ lối nói qúa mà Nguyễn Du đã cực tả sự xa cách giữa thân phận, cảnh ngộ giữa Kiều và Thúc Sinh.
Nói quá:
d)
Tiết 53 : Tổng kết từ vựng ( tiếp theo)
I.Từ tượng thanh và từ tượng hình:
Câu 1 ( Các khái niệm):
II.Một số phép tu từ từ vựng:
Câu 2
a) ẩn dụ:
Có tài mà cậy chi tài
Chữ tài liền với chữ tai một vần
Gần âm
e).Phép tu từ chơi chữ:
b)
So sánh:
.
Nói quá:
d)
Chơi chữ:
e)
Tiết 53 : Tổng kết từ vựng ( tiếp theo)
I.Từ tượng thanh và .
II.Một số phép tu từ từ vựng:
.
Câu 3 (Viết đoạn văn phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ từ vựng):
a): Đoạn văn mẫu:
a) Có hai phép tu từ:
+Điệp ngữ: còn
+Chơi chữ: say sưa (say rượu , say tình)
+ Tác dụng: chàng trai thể hiện tình cảm một cách kín đáo mà mạnh mẽ.
Còn trời, còn nước, còn non
Còn cô bán rượu anh còn say sưa.
Hai câu ca dao trên có sự kết hơp giữa điệp ngữ (còn) và phép chơi chữ độc đáo. Say sưa vừa có thể hiểu là chàng trai uống rượu mà say, vừa hiểu được là chàng trai say đắm vì tình (dùng từ đa nghĩa). Nhờ cách nói đó mà chàng trai đã thể hiện tình cảm của mình thật kín đáo, tế nhị mà rất mạnh mẽ.
Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập lại các khái niệm, hoàn thành lại tất cả các bài tập, đặc biệt là câu 3 mục II.
- Chuẩn bị bài Tập làm thơ tám chữ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nông Thế Hanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)