Bài 11. Tổng kết về từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng)

Chia sẻ bởi Phạm Thanh Xiêm | Ngày 07/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Tổng kết về từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng) thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: Nguyễn Thị Thu
Trường THCS Vĩnh Hoà
Chào mừng
các thầy cô giáo về dự giờ hội giảng
môn: ngữ văn
lớp 9b
`
Về dự giờ ngữ văn - 9B
Chào mừng các thầy giáo , cô giáo
Trong bài thơ “Tiếng Việt” của mình Lưu Quang Vũ viết:
“Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói
Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ.
Ôi tiếngViệt như đất cày như lụa
Óng tre ngà và mềm mại như tơ.
Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát
Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh.
Như gió nước không thể nào nắm bắt
Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh”
Ngữ văn- Bài 11- Tiết 53- Tiếng Việt
Tæng kÕt vÒ tõ vùng
Từ tượng thanh, từ tượng hình và một số phép tu từ từ vựng
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
1. Khái niệm
- Từ tượng thanh là nh?ng từ mô
phỏng âm thanh của tự nhiên,
của con người.
-Từ tượng hỡnh là nh?ng từ gợi
tả hỡnh ảnh, dáng vẻ, trạng thái
của sự vật.
a. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
-> Gợi tả âm thanh tiếng sóng d? dội như
dự báo nh?ng tai hoạ đang rỡnh rập, đang
đe doạ ập xuống đời Kiều.
ầm ầm
b. Sông được lúc dềnh dành
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
(H?u Thỉnh)


-> Di?n t? nh?ng chuy?n bi?n nh? nh�ng c?a d?t tr?i phỳt giao mựa.
Ngữ văn – Bài 11- Tiết 53 Tæng kÕt tõ vùng
Nghe âm thanh đoán con vật
Bài tập 1:Tên loài vật là từ tượng thanh

I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
1. Khỏi ni?m
2. Bài tập
B�i 1
B�i 2
Ngữ văn – Bài 11- Tiết 53 Tæng kÕt tõ vùng
Em hãy tìm và phân tích tác dụng của những từ tượng hình trong đoạn văn sau:
Đám mây lốm đốm, xám như đuôi con sóc nối nhau bay quấn sát ngọn cây, lê thê đi mãi, bây giờ cứ loáng thoáng, nhạt dần, thỉnh thoảng đứt quãng đã lồ lộ đằng xa một bức vách trắng toát.

->Tác dụng: Miêu tả đám mây một cách cụ thể, sinh động.
* Chỳ ý:
- T? tu?ng hỡnh, t? tu?ng thanh thu?ng l� nh?ng t? lỏy.
- T? tu?ng hỡnh, t? tu?ng thanh thu?ng du?c dựng trong van miờu t?, t? s?.
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
II. Một số biện pháp tu từ từ vựng
1. khỏi ni?m
Ng? van - b�i 11- Ti?t 53- Ti?ng Vi?t
T?NG K?T T? V?NG
a, So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng nhằm tang sức gợi hỡnh, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Cỏc ki?u so sỏnh
+ so sỏnh ngang b?ng
+ so sỏnh khụng ngang b?ng
Vớ d?:
Thõn em nhu ?t trờn cõy
C�ng tuoi ngo�i v? c�ng cay trong lũng
( Ca dao)
=> V? d?p c?a cụ gỏi d?ng th?i núi lờn n?i v?t v? , d?ng cay trong lũng h?.
Các biện pháp tu từ
So sánh
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
=> biển kì vĩ, tráng lệ
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
II. Một số biện pháp tu từ từ vựng
1. khỏi ni?m
Ng? van - B�i 11- Ti?t 53- Ti?ng Vi?t
T?NG K?T T? V?NG
b. ?n d? là gọi tên sự vật, hiện tượng
này bằng tên sự vật, hiện tượng khác
có nét tương đồng với nó nhằm tang
sức gợi hỡnh, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Cỏc hi?u ?n d?
+ ?n d? hỡnh tu?ng
+ ?n d? chuy?n d?i c?m giỏc
Vớ d?:
Con cũ an bói rau ram
D?ng cay ch?u v?y dói d?ng cựng ai?
( Ca dao)
=> Ho�n c?nh s?ng kh?c nghi?t c?a ngu?i nụng dõn v?i nh?ng d?ng cay, t?i nh?c.
Các biện pháp tu từ
So sánh
Ẩn dụ
" Câu hát cang buồm cùng gió khơi"

=> Tinh thần phấn khởi, hang say, khỏe khoắn và khí thế ra khơi của ngư dân.
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
II. Một số biện pháp tu từ từ vựng
1. khỏi ni?m
Ng? van - B�i 11- Ti?t 53- Ti?ng Vi?t
T?NG K?T T? V?NG
c. Nhõn húa l� g?i ho?c t? con v?t, cõy c?i, d? võt.b?ng nh?ng t? ng? v?n du?c dựng d? g?i ho?c t? con ngu?i; l�m cho th? gi?i lo�i v?t, cõy c?i, d? v?t.tr? nờn g?n gui v?i con ngu?i bi?u th? du?c nh?ng suy nhi tỡnh c?m c?a con ngu?i.
- Cỏc ki?u nhõn húa thu?ng g?p
+dựng nh?ng t? v?n g?i ngu?i d? g?i v?t
+ dựng nh?ng t? v?n ch? ho?t d?ng, tớnh ch?t c?a ngu?i d? ch? ho?t d?ng , tớnh ch?t c?a v?t
+ trũ chuy?n, xung hụ v?i v?t nhu v?i ngu?i
Vớ d?:
Bu?n trụng con nh?n chang to
Nh?n oi nh?n h?i nh?n ch? m?i ai
Bu?n trụng chờnh ch?ch sao mai
Sao oi sao h?i nh? an sao m?
( Ca dao)
=> Tỡnh c?m mong nh? d?i ch?, n?i ni?m vui bu?n sõu kớn c?a con ngu?i.
Các biện pháp tu từ
Nhân hóa
So sánh
Ẩn dụ
Sóng đã cài then đêm sập cửa
=> biển kì vĩ, tráng lệ
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
II. Một số biện pháp tu từ từ vựng
1. khỏi ni?m
Ng? van - B�i 11- Ti?t 53- Ti?ng Vi?t
T?NG K?T T? V?NG
Các biện pháp tu từ
So sánh
Ẩn dụ
Nhân hóa
d. Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Các kiểu hoán dụ thường gặp
+ lấy bộ phận để gọi toàn thể
+ lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
+ lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
+ lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
Ví dụ:
Vì sao Trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh ( Tố Hữu)
=> Trái đất là hình ảnh hoán dụ biểu thị cho đất nước và nhân dân mãi mãi ghi nhớ công ơn lãnh tụ Hồ Chí Minh.
Hoán
dụ
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim
-> QuyÕt t©m cao ®é, niÒm tin s¾t ®¸,
chiÕn ®Êu vì miÒn Nam th©n yªu ...
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
II. Một số biện pháp tu từ từ vựng
1. khỏi ni?m
Ng? van - B�i 11- Ti?t 53- Ti?ng Vi?t
T?NG K?T T? V?NG
Các biện pháp tu từ
So sánh
Ẩn dụ
Nhân hóa
e. Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qua mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
Ví dụ:
Bao giờ cây cải làm đình
Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta
Bao giờ trạch đẻ ngọn đa
Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình.
( Ca dao)
=>Nhấn mạnh rằng con đường đến với hạnh phúc đích thực đâu phải chỉ có hoa thơm cỏ lạ, nó còn cả chông gai và cả những khó khăn cực kì phi lí nữa đấy.
Hoán
dụ
Nói quá
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
II. Một số biện pháp tu từ từ vựng
1. khỏi ni?m
Ng? van - B�i 11- Ti?t 53- Ti?ng Vi?t
T?NG K?T T? V?NG
Các biện pháp tu từ
So sánh
Ẩn dụ
Nhân hóa
g. Nói giảm, nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị uyển chuyển , tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.
Ví dụ:
Chành ơi giận thiếp làm chi
Thiếp như cơm nguội đỡ khi đói lòng
( Ca dao)
=>Nhún nhường đến mức tự nhận mình là cơm nguội ăn đỡ khi nhỡ bữa để mong đức lang quân hạ nhiệt độ thì quả là một cách nói giảm buồn đến nao lòng.
Hoán
dụ
Nói quá
Nói quá
Nói giảm
Nói tránh
Con ở miền nam ra thăm lăng bác
-> Bác vẫn còn sống mãi với non sông đất nước.
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
II. Một số biện pháp tu từ từ vựng
1. khỏi ni?m
Ng? van - B�i 11- Ti?t 53- Ti?ng Vi?t
T?NG K?T T? V?NG
Các biện pháp tu từ
So sánh
Ẩn dụ
Nhân hóa
h. Điệp ngữ : khi nói hoặc viết người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ hoặc cả một câu để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp đi lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ, từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
Các dạng điệp ngữ
+ điệp ngữ ngắt quãng
+ điệp ngữ nối tiếp
+ điệp ngữ vòng hay còn gọi điệp ngữ chuyển tiếp.
Hoán
dụ
Nói quá
Nói quá
Nói giảm
Nói tránh
Điệp ngữ
Mai về miền nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
-> tâm trạng lưu luyến không muốn rời xa
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
II. Một số biện pháp tu từ từ vựng
1. khỏi ni?m
Ng? van - B�i 11- Ti?t 53- Ti?ng Vi?t
T?NG K?T T? V?NG
Các biện pháp tu từ
So sánh
Ẩn
dụ
Nhân hóa
i. Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước... Làm câu văn hấp đẫn và thú vị.
- Các lối chơi chữ thường gặp:
+ Dùng từ đồng âm, gần âm
+ Điệp âm
+ Nói lái
+ đồng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa.
Ví dụ
Chàng Cóc ơi ! Chàng Cóc ơi !
Thiếp bén duyên chàng có thế thôi
Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé!
Ngàn năm khôn chuộc thói bôi vôi
( Khóc Tổng Cóc – Hồ Xuân Hương)

=> cóc, bén, chàng, nòng nọc, chuộc
Hoán
dụ
Nói quá
Nói quá
Nói giảm
Nói tránh
Điệp ngữ
Chơi
chữ
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
II. Một số biện pháp tu từ từ vựng
1. khỏi ni?m
2. B�i t?p
Ng? van - B�i 11- Ti?t 53- Ti?ng Vi?t
T?NG K?T T? V?NG
Các biện pháp tu từ
So sánh
Ẩn
dụ
Nhân hóa
Hoán
dụ
Nói quá
Nói quá
Nói giảm
Nói tránh
Điệp ngữ
Chơi
chữ

a. Thà rằng liều một thân con
Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây.
b. Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời...
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa.
c. Làn thu thủy nét xuân sơn....
Sắc đành đòi một tài đành họa hai
d. Gác kinh viện sách đôi nơi
Trong gang tấc lại gấp mười quan san
e. Có tài mà cậy chi tài
Chữ tài liền với chữ tài một vần......

Thảo luận nhúm ba phỳt
B�i 1, 2
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
II. Một số biện pháp tu từ từ vựng
1. khỏi ni?m
2. B�i t?p
Ng? van - B�i 11- Ti?t 53- Ti?ng Vi?t
T?NG K?T T? V?NG
Các biện pháp tu từ
So sánh
Ẩn
dụ
Nhân hóa
Hoán
dụ
Nói quá
Nói quá
Nói giảm
Nói tránh
Điệp ngữ
Chơi
chữ
Bài 1:
a. Thà rằng liều một thân con
Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây.
- Phép tu từ ẩn dụ:
+ Hoa, cánh: chỉ Thuý Kiều và cuộc đời nàng.
+ Lá, cây: gia đỡnh Kiều và cuộc sống của họ.
-> Cách nói giàu hỡnh ảnh về việc Kiều bán mỡnh c?u gia dỡnh.
b. Trong như tiếng hạc bay qua,
Dục như tiếng suối mới sa nửa vời.
Tiếng trong như gió thoảng ngoài,
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa.
->Phép so sánh, di?p ng? nh?m di?n t? ti?ng d�n c?a Ki?u th?t hay, nhi?u cung b?c, l�m say lũng ngu?i.
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
II. Một số biện pháp tu từ từ vựng
1. khỏi ni?m
2. B�i t?p
Ng? van - B�i 11- Ti?t 53- Ti?ng Vi?t
T?NG K?T T? V?NG
Các biện pháp tu từ
So sánh
Ẩn
dụ
Nhân hóa
Hoán
dụ
Nói quá
Nói quá
Nói giảm
Nói tránh
Điệp ngữ
Chơi
chữ
Bài 1:
c. L�n thu th?y nột xuõn son
Hoa ghen thua th?m li?u h?n kộm xanh
M?t hai nghiờng nu?c nghiờng th�nh,
S?c d�nh dũi m?t t�i d�nh h?a hai.
=> bi?n phỏp ?n d?, núi quỏ, nh?n m?nh s?c d?p c?a Thỳy Ki?u cú mụt khụng hai .

Bài 1:
d. Gỏc kinh vi?n sỏch dụi noi
Trong gang t?c l?i g?p mu?i quan san
=> bi?n phỏp núi quỏ , Nguy?n Du c?c t? s? xa cỏch gi?a thõn ph?n, c?nh ng? c?a Thỳy Ki?u v� Thỳc Sinh.


I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
II. Một số biện pháp tu từ từ vựng
1. khỏi ni?m
2. B�i t?p
Ng? van - B�i 11- Ti?t 53- Ti?ng Vi?t
T?NG K?T T? V?NG
Các biện pháp tu từ
So sánh
Ẩn
dụ
Nhân hóa
Hoán
dụ
Nói quá
Nói quá
Nói giảm
Nói tránh
Điệp ngữ
Chơi
chữ
Bài 1:
e. Cú t�i m� c?y chi t�i
Ch? t�i li?n v?i ch? t�i m?t v?n
=> Bi?n phỏp choi ch? t�i, tai d? núi lờn t�i c�ng n?i tr?i thỡ cu?c d?i c?a n�ng g?p nhi?u tai uong súng giú.
a. Cßn trêi, cßn n­íc, cßn nonCßn c« b¸n r­îu anh cßn say s­a.
(Ca dao)
- PhÐp ®iÖp ngữ, chơi chữ
-> ThÓ hiÖn tình c¶m m·nh liÖt mµ kÝn ®¸o cña chµng trai.
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
II. Một số biện pháp tu từ từ vựng
1. khỏi ni?m
2. B�i t?p
Ng? van - B�i 11- Ti?t 53- Ti?ng Vi?t
T?NG K?T T? V?NG
Các biện pháp tu từ
So sánh
Ẩn
dụ
Nhân hóa
Hoán
dụ
Nói quá
Nói quá
Nói giảm
Nói tránh
Điệp ngữ
Chơi
chữ
Bài 2 :
b. Gươm mài đá, đá núi cũng mòn
Voi uống nước, nước sông phải cạn (Bỡnh Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi)
-> Phép nói quá: núi về sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn.





c. Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trang lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vỡ lo nỗi nước nhà.
-> Bi?p phỏp so sỏnh, di?p ng? nh?m th? hi?n c?nh d?p ? nỳi r?ng Vi?t B?c d?ng th?i th?y du?c tỡnh yờu thiờn nhiờn d?t nu?c sõu d?m c?a Bỏc.

I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
II. Một số biện pháp tu từ từ vựng
1. khỏi ni?m
2. B�i t?p
Ng? van - B�i 11- Ti?t 53- Ti?ng Vi?t
T?NG K?T T? V?NG
Các biện pháp tu từ
So sánh
Ẩn
dụ
Nhân hóa
Hoán
dụ
Nói quá
Nói quá
Nói giảm
Nói tránh
Điệp ngữ
Chơi
chữ
Bài 2 :
d. Ngu?i ng?m trang soi ngo�i c?a s?
Trang nhũm khe c?a ng?m nh� tho
bi?n phỏp nhõn húa, nh?m th? hi?n trang v� bỏc nhu m?t dụi b?n tõm giao, chia bu?n s? ng?t l� d?ng l?c, ni?m tin cho nhau.







e. M?t tr?i c?a b?p thỡ n?m trờn d?i
M?t tr?i c?a m?, em n?m trờn lung
=> bi?n ph?p ?n d?, nh?m th? hi?n tỡnh yờu c?a ngu?i m? v?i con vỡ con l� ni?m tin, s? s?ng, ni?m vui giỳp m? vu?t khú khan nhu m?t tr?i kia mang l?i s? s?ng cho muụn ngu?i.
I. Từ tượng thanh và từ tượng hình
II. Một số biện pháp tu từ từ vựng
1. khỏi ni?m
2. B�i t?p
Ng? van - B�i 11- Ti?t 53- Ti?ng Vi?t
T?NG K?T T? V?NG
Các biện pháp tu từ
So sánh
Ẩn
dụ
Nhân hóa
Hoán
dụ
Nói quá
Nói quá
Nói giảm
Nói tránh
Điệp ngữ
Chơi
chữ
Chú ý:
Trong câu, người ta có thể sử dụng nhiều phép tu từ khác nhau . Vì vậy căn cứ vào mục đích nói của câu ta chọn phép tu từ nào có giá trị biểu cảm nhất.
- Biện pháp tu từ được sử dụng nhiều trong văn bản nghệ thuật.
Cây đa cổ thụ đầu làng đã gắn liền với tuổi thơ của chúng tôi.Nó giống như là một toà nhà cổ kính. Cành cây lớn hơn cột đình. Ngọn cây chót vót giữa trời xanh. Rễ cây nổi lên mặt đất như những con rắn hổ mang giận dữ. Trong vòm lá, gió chiều gẩy lên những điệu nhạc li kì như ai đang cười nói. Chiều chiều, chúng tôi ra ngồi gốc đa hóng mát và nghe chim hót ríu rít trên ngọn cây. Xa xa, giữa cánh đồng lúa, đàn trâu lững thững về làng. Cảnh chiều quê em êm đềm quá!
Tổng kết từ vựng
đồng nghĩa
Từ vựng
Cấu tạo
Nguồn gốc
Từ gốc Việt
Nghĩa
Từ ghép
Từ láy
Từ đơn
Từ phức
Mở rộng
Nguồn gốc khác
Hán Việt
Từ mượn
Nghĩa của từ
Từ nhiều nghĩa
Trái nghĩa
Đồng âm
Trường từ vựng
Nói quá
Hoán dụ
So sánh
Nhân hoá
Từ tượng hình
Từ tượng thanh
Phép tu từ
ẩn dụ
Nói giảm nói tránh
ChơI chữ
Điệp ngữ
Cấp độ KQ
của nghĩa từ ngữ
chân thành cảm ơn thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thanh Xiêm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)