Bài 11. Tổng kết về từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng)

Chia sẻ bởi Nguyễn Bá C­Ường | Ngày 07/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Tổng kết về từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng) thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

TỔNG KẾT TỪ VỰNG (tiếp theo)

S?m s?p , Leng keng
Khúc khích ,Ha hả
Từ tượng thanh

Thuớt tha ,G?p gh?nh
Lô nhô ,Lấp lánh
Từ tượng hình
 Sắp xếp các từ sau vào hai cột thích hợp :
MÔ PHỎNG ÂM THANH CỦA CON NGƯỜI , TỰ NHIÊN
G?I T? HèNH ?NH , D�NG V? , TR?NG TH�I C?A S? V?T
sầm sập
thu?t tha
g?p gh?nh
leng keng
khỳc khớch
lô nhô
l?p lỏnh
ha hả
Tổng kết từ vựng
đồng nghĩa
Từ vựng
Cấu tạo
Nguồn gốc
Từ gốc Việt
Nghĩa
Từ ghép
Từ láy
Từ đơn
Từ phức
Mở rộng
Nguồn gốc khác
Hán Việt
Từ muượn
Nghĩa của từ
Từ nhiều nghĩa
Trái nghĩa
Đồng âm
Trường từ vựng
Nói quá
Hoán dụ
So sánh
Nhân hoá
Từ tưuợng hình
Từ tưuợng thanh
Phép tu từ
ẩn dụ
Nói giảm nói tránh
ChơI chữ
Điệp ngữ
Cấp độ KQ
của nghĩa từ ngữ
Bài 2 /146 :Em hãy cho một số ví dụ về tên loài vật là từ tượng thanh?

Dỏm mõy l?m d?m xỏm nhu duụi con súc n?i
nhau bay qu?n sỏt ng?n cõy, lờ thờ di mói , bõy
gi? c? loỏng thoỏng nh?t d?n , th?nh tho?ng d?t
quóng, dó l? l? d?ng xa m?t b?c vỏch tr?ng toỏt .
Bài tập 3
Tổng kết từ vựng
đồng nghĩa
Từ vựng
Cấu tạo
Nguồn gốc
Từ gốc Việt
Nghĩa
Từ ghép
Từ láy
Từ đơn
Từ phức
Mở rộng
Nguồn gốc khác
Hán Việt
Từ muượn
Nghĩa của từ
Từ nhiều nghĩa
Trái nghĩa
Đồng âm
Trường từ vựng
Nói quá
Hoán dụ
So sánh
Nhân hoá
Từ tượng hình
Từ tượng thanh
Phép tu từ
ẩn dụ
Nói giảm nói tránh
ChơI chữ
Điệp ngữ
Cấp độ KQ
của nghĩa từ ngữ
d. Lợi dụng tính đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước... làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
c. Dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.
g. Gọi tên sự vật, hiện tượng bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
b. Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng, để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm.
7. Điệp ngữ
6. Nói giảm nói tránh
5. Nói quá
4. Hoán dụ
3. Nhân hoá
2. ẩn dụ
1. So sỏnh
i. Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật... bằng những từ ngữ vốn được dùng cho con người; làm cho thế giới loài vật, đồ vật... trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
8. Chơi chữ
a. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
h. Phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
e. Lặp lại từ ngữ hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc
7. Điệp ngữ
6. Nói giảm nói tránh
5. Nói quá
4. Hoán dụ
3. Nhân hoá
2. ẩn dụ
1. So sỏnh
8. Chơi chữ
b. Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng, để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm.
a. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
c. Dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.
g. Gọi tên sự vật, hiện tượng bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
d. Lợi dụng tính đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước... làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
i. Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật... bằng những từ ngữ vốn được dùng cho con người; làm cho thế giới loài vật, đồ vật... trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
h. Phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
e. Lặp lại từ ngữ hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc
Quan sát 2 ví dụ sau , em hãy cho biết điểm giống và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ .
a, Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm .
( Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ )
b. Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim .
( Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật )
Các phép tu từ từ vựng
2. VËn dông kiÕn thøc ®· häc vÒ mét sè phÐp tu tõ tõ vùng ®Ó ph©n tÝch nÐt nghÖ thuËt ®éc ®¸o cña nh÷ng c©u th¬ sau (trÝch tõ TruyÖn KiÒu cña NguyÔn Du)
a, Thà rằng liều một thân con
Hoa dù ró cánh lá còn xanh cây.

b, Trong nhuư tiếng hạc bay qua,
Đục nhuư tiếng suối mới sa nửa vời.
Tiếng khoan nhuư gió thoảng ngoài,
Tiếng mau sầm sập nhuư trời đổ muưa.

c. Làn thu thuỷ nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nưuớc nghiêng thành,
Sắc đành đòi một tài đành họa hai.

d. Gác kinh viện sách đôi nơi,
Trong gang tấc lại gấp mưuời quan san.

e. Có tài mà cậy chi tài,
Chữ tài liền với chữ tai một vần.
3. Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong những câu (đoạn) thơ sau :
a. Còn trời còn nuước còn non,
Còn cô bán ruượu anh còn say sưua.
(Ca dao)
b. Gươm mài đá, đá núi cũng mòn,
Voi uống nưuơc, nưuớc sông phải cạn.
("Bình Ngô đại cáo")
c. Tiếng suối trong nhuư tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya nhuư vẽ ngưuời chưua ngủ,
Chưua ngủ vì lo nỗi nưuớc nhà.
(Hồ Chí Minh "Cảnh khuya")
d. Ngưuời ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
(Hồ Chí Minh, "Ngắm trăng")
e, Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưung.
(Nguyễn Khoa Điềm,
"Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ")
Bài 4. Hãy chỉ ra phép tu từ được sử dụng chủ yếu trong câu sau và cho biết hiệu quả của phép tu từ đó trong việc thể hiện vấn đề được nói đến:
a. Nhưng điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách rất Việt nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại…”
( Phong cách Hồ Chí Minh – Lê Anh Trà )
b. Nguy cơ ghê gớm đó đang đè nặng lên chúng ta như thanh gươm Đa-mô-clét, về lí thuyết có thể tiêu diệt tất cả các hành tinh đang xoay quanh mặt trời, cộng thêm bốn hành tinh nữa, và phá hủy thế thăng bằng của hệ mặt trời.
( Đấu tranh cho một thế giới hòa bình – G Mac-ket )
Nét nghệ thuật ( Cái hay , đặc sắc )
- Phép tu từ .
Cách dùng từ.
Cách tạo câu .
Cách lập luận ....
Cảm ơn các bạn đã theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Bá C­Ường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)