Bài 11. Tổng kết về từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng)
Chia sẻ bởi Phan Duyen |
Ngày 07/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Tổng kết về từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Chào mừng các thầy , cô giáo
GV: PHAN THỊ MỸ DUYÊN
NĂM HỌC: 2017 - 2018
TRƯỜNG THCS BỔ TÚC – TÂN CHÂU
KIỂM TRA MIỆNG:
Câu 1:Kể tên các mục kiến thức từ vựng đã học? 4đ
Câu 3: Hôm nay chúng ta học bài gì? Bài này có những nội dung nào? 2đ
Câu 2: Thuật ngữ là gì? Nêu đặc điểm của thuật ngữ? 4đ
Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
3
Bài: Tổng kết từ vựng ( tiếp theo).
Gồm hai nội dung chính: từ tượng hình, từ tượng thanh
và các biện pháp tu từ.
2:
-Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học công nghệ và dùng trong các văn bản khoa học công nghệ.
Đặc điểm:
+ Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm khoa học công nghệ, và ngược lại mỗi khái niệm khoa học công nghệ chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ.
+ Thuật ngữ không có tính biểu cảm.
TỔNG KẾT TỪ VỰNG ( tt)
TIẾT: 53
I. Từ tượng hình, từ tượng thanh?
Tiết 53 TỔNG KẾT TỪ VỰNG ( TT)
1. Khái niệm
- Từ tượng hình là gợi tả , dáng vẻ, trạng thái của con người và sự vật
Sắp xếp các từ sau vào hai cột thích hợp : Sầm sập, thướut tha, gập ghềnh, leng keng, khúc khích, lô nhô, ha hả, lênh khênh.
Từ tượng thanh: là mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người.
2. Bài tập:
1/ Sắp xếp các từ sau vào hai cột thích hợp :
2/ Tỡm nh?ng tờn loi v?t l t? tu?ng thanh.
Nghe âm thanh đoán con vật
Bài tập 2:Tên loài vật là từ tượng thanh
Tác giả sử dụng các từ tượng hình làm cho hình
ảnh đám mây hiện lên một cách sinh động .
Giá trị gợi hình , gợi cảm của từ tượng hình
Dỏm mõy l?m d?m xỏm nhu duụi con súc n?i
nhau bay qu?n sỏt ng?n cõy, lờ thờ di mói , bõy
gi? c? loỏng thoỏng nh?t d?n , th?nh tho?ng d?t
quóng, dó l? l? d?ng xa m?t b?c vỏch tr?ng toỏt .
Bài tập 3: Xỏc d?nh t? tu?ng hỡnh v giỏ tr? s? d?ng c?a chỳng:
loỏng thoỏng
lê thê
lồ lộ
lốm đốm
I. Từ tượng hình, từ tượng thanh?
Tiết 53 TỔNG KẾT TỪ VỰNG ( TT)
II. Một số phép tu từ từ vựng
1. Khái niệm
So sánh - Điệp ngữ
- Nhân hóa - Chơi chữ
Hoán dụ - Nói quá
Ẩn dụ. - Nói giảm, nói tránh
I. Từ tượng hình, từ tượng thanh?
Tiết 53 TỔNG KẾT TỪ VỰNG ( TT)
II. Một số phép tu từ từ vựng
1. Khái niệm
Chơi cùng các phép tu từ từ vựng
THỂ LỆ CUỘC CHƠI
( Hai bạn ngồi gần nhau có hiểu ý nhau không)
+ Người thứ nhất chọn một biện pháp tu từ bất kì đã học
+ Người thứ hai trả lời khái niệm tương ứng .
+ Sau đó, người thứ nhất sẽ đưa ra khái niệm
L d?i chi?u s? v?t, s? vi?c ny v?i s? v?t, s? vi?c khỏc cú nột tuong d?ng, nh?m tang s?c g?i hỡnh, g?i c?m.
L g?i tờn s? v?t, hi?n tu?ng ny b?ng tờn c?a s? v?t, hi?n tu?ng khỏc cú nột tuong d?ng v?i nú, t?o tớnh hm xỳc .
Là gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi, tả người.
Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niện này bằng tên của sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi nhau nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn.
L bi?n phỏp phúng d?i quy mụ, m?c d? tớnh ch?t c?a s?u vi?c , hi?n tu?ng nh?m nh?n m?nh, gõy ?n tu?ng tang s?c bi?u c?m .
L bi?n phỏp tu t? dựng cỏch di?n d?t t? nh?, uy?n chuy?n, trỏnh gõy c?m giỏc dau bu?n ghờ s?, trỏnh thụ t?c, thi?u l?ch s? .
Là biện pháp lặp lại từ ngữ nhằm làm nổi bật ý, gây cảm xúc .
Là lợi dụng đặc sắc về âm, nghĩa của từ ngữ tạo sắc thái dí dởm , hài hước , làm câu văn thêm hấp dẫn thú vị .
Chơi chữ
Điệp ngữ
Nói giảm
nói tránh
Nói quá
Hoán dụ
Ẩn dụ
So sánh
Nhân hóa
I. Từ tượng hình, từ tượng thanh?
Tiết 53 TỔNG KẾT TỪ VỰNG ( TT)
II. Một số phép tu từ từ vựng
1. Khái niệm
1. Khái niệm
2. Bài tập
2. Bài tập
Phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau :
(Trích từ “ Truyện Kiều” của Nguyễn Du )
Bi t?p 2
Thà rằng liều một thân con
Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây .
Ẩn dụ
- Hoa , cánh : chỉ Thúy Kiều và cuộc đời của nàng.
- Cây , lá: Chỉ gia đình Thúy Kiều và cuộc sống của họ .
Lm n?i b?t t?m lũng hi?u thu?n, giu d?c hy sinh c?a nng . D?ng th?i kh?c sõu n?i b?t h?nh c? th? xỏc v tinh th?n c?a Thỳy Ki?u . Ki?u dó t? nguy?n bỏn mỡnh chu?c cha .
a
Làn thu thủy , nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một tài đành họa hai .
Ẩn dụ
Nhõn húa
Nói quá
Hoa ghen
nét xuân sơn
Làn thu thủy
liễu hờn
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
2c
- Chân dung Thúy Kiều hiện lên thật ấn tượng.
Đó là vẻ đẹp của một tuyệt thế giai nhân, trí tuệ, tinh anh, một tâm hồn đầy sức sống.
Thảo luận nhóm (5p)
NHÓM 1
NHÓM 2
Điệp từ: Còn
Choi ch? ( t? da nghia): say sua
Tình cảm mạnh mẽ và kín đáo của chàng trai đối với cô gái.
Còn trời còn nước còn non
Còn cô bán rượu anh còn say sưa .
Gươm mài đá , đá núi cũng mòn,
Voi uống nước, nước sông phải cạn
Nói quá
Sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn .
NHÓM 4
Ẩn dụ: mặt trời 2 (đứa con)
NHÓM 3
Nhân hóa:trăng nhòm
Trăng trở thành người bạn tri ân, tri kỉ. Làm cho thiên nhiên trở nên sống động, có hồn
Điệp ngữ
Tình cảm gắn bó giữa người mẹ với đứa con. Con là nguồn sống và niềm tin của mẹ
TÁC DỤNG CỦA BIỆN PHÁP TU TỪ :
Đem lại cho lời nói hằng ngày cũng như trong văn chương những hình ảnh giàu cảm xúc , tạo ấn
tượngmạnh cho người đọc, người nghe.
MỘT SỐ LƯU Ý KHI PHÂN TÍCH CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ
1) Xác định chính xác các biện pháp tu từ .
2) Phân tích tác dụng các biện pháp tu từ .
+ Giá trị biểu vật : vật , việc , cảnh , người hiện lên qua hình ảnh như thế nào? ( Giá trị gợi hình ).
+ Giá trị biểu cảm : Những cảm xúc , liên tưởng được gợi lên qua biện pháp tu từ ( Giá trị gợi cảm) .
3) Lập luận để khẳng định cái hay , độc đáo của các biện pháp tu từ và cái tài của tác giả .
TỔNG KẾT
Câu 1: Ẩn dụ là gì?
- Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gọi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Câu 2: Tìm biện pháp tu từ trong hai câu sau
Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
Sóng đã cài then, đêm sập cửa
So sánh
Nhân hóa.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1/ Đối với bài học ở tiết này:
Nắm chắc khái niệm về từ tượng thanh, từ tượng hình và các biệp pháp tu từ từ vựng.
Làm tiếp các bài tập 2c,d,e/ 147; 3c/148.
Viết đoạn văn có sử dụng từ tượng thanh, từ tượng hình và các biệp pháp tu từ từ vựng đã học.
2/ Đối với bài học ở tiết tiếp theo:Tổng kết từ vựng(tiếp theo)
Ôn lại phần lí thuyết.
Làm các bài tập vào VBT.
TRƯỜNG THCS BỔ TÚC – TÂN CHÂU
Giáo viên
PHAN THỊ MỸ DUYÊN
Kính chúc các thầy
Cô giáo khỏe mạnh
Các em
học sinh
Chăm ngoan
học giỏi
Chào mừng các thầy , cô giáo
GV: PHAN THỊ MỸ DUYÊN
NĂM HỌC: 2017 - 2018
TRƯỜNG THCS BỔ TÚC – TÂN CHÂU
KIỂM TRA MIỆNG:
Câu 1:Kể tên các mục kiến thức từ vựng đã học? 4đ
Câu 3: Hôm nay chúng ta học bài gì? Bài này có những nội dung nào? 2đ
Câu 2: Thuật ngữ là gì? Nêu đặc điểm của thuật ngữ? 4đ
Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
3
Bài: Tổng kết từ vựng ( tiếp theo).
Gồm hai nội dung chính: từ tượng hình, từ tượng thanh
và các biện pháp tu từ.
2:
-Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học công nghệ và dùng trong các văn bản khoa học công nghệ.
Đặc điểm:
+ Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm khoa học công nghệ, và ngược lại mỗi khái niệm khoa học công nghệ chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ.
+ Thuật ngữ không có tính biểu cảm.
TỔNG KẾT TỪ VỰNG ( tt)
TIẾT: 53
I. Từ tượng hình, từ tượng thanh?
Tiết 53 TỔNG KẾT TỪ VỰNG ( TT)
1. Khái niệm
- Từ tượng hình là gợi tả , dáng vẻ, trạng thái của con người và sự vật
Sắp xếp các từ sau vào hai cột thích hợp : Sầm sập, thướut tha, gập ghềnh, leng keng, khúc khích, lô nhô, ha hả, lênh khênh.
Từ tượng thanh: là mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người.
2. Bài tập:
1/ Sắp xếp các từ sau vào hai cột thích hợp :
2/ Tỡm nh?ng tờn loi v?t l t? tu?ng thanh.
Nghe âm thanh đoán con vật
Bài tập 2:Tên loài vật là từ tượng thanh
Tác giả sử dụng các từ tượng hình làm cho hình
ảnh đám mây hiện lên một cách sinh động .
Giá trị gợi hình , gợi cảm của từ tượng hình
Dỏm mõy l?m d?m xỏm nhu duụi con súc n?i
nhau bay qu?n sỏt ng?n cõy, lờ thờ di mói , bõy
gi? c? loỏng thoỏng nh?t d?n , th?nh tho?ng d?t
quóng, dó l? l? d?ng xa m?t b?c vỏch tr?ng toỏt .
Bài tập 3: Xỏc d?nh t? tu?ng hỡnh v giỏ tr? s? d?ng c?a chỳng:
loỏng thoỏng
lê thê
lồ lộ
lốm đốm
I. Từ tượng hình, từ tượng thanh?
Tiết 53 TỔNG KẾT TỪ VỰNG ( TT)
II. Một số phép tu từ từ vựng
1. Khái niệm
So sánh - Điệp ngữ
- Nhân hóa - Chơi chữ
Hoán dụ - Nói quá
Ẩn dụ. - Nói giảm, nói tránh
I. Từ tượng hình, từ tượng thanh?
Tiết 53 TỔNG KẾT TỪ VỰNG ( TT)
II. Một số phép tu từ từ vựng
1. Khái niệm
Chơi cùng các phép tu từ từ vựng
THỂ LỆ CUỘC CHƠI
( Hai bạn ngồi gần nhau có hiểu ý nhau không)
+ Người thứ nhất chọn một biện pháp tu từ bất kì đã học
+ Người thứ hai trả lời khái niệm tương ứng .
+ Sau đó, người thứ nhất sẽ đưa ra khái niệm
L d?i chi?u s? v?t, s? vi?c ny v?i s? v?t, s? vi?c khỏc cú nột tuong d?ng, nh?m tang s?c g?i hỡnh, g?i c?m.
L g?i tờn s? v?t, hi?n tu?ng ny b?ng tờn c?a s? v?t, hi?n tu?ng khỏc cú nột tuong d?ng v?i nú, t?o tớnh hm xỳc .
Là gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi, tả người.
Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niện này bằng tên của sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi nhau nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn.
L bi?n phỏp phúng d?i quy mụ, m?c d? tớnh ch?t c?a s?u vi?c , hi?n tu?ng nh?m nh?n m?nh, gõy ?n tu?ng tang s?c bi?u c?m .
L bi?n phỏp tu t? dựng cỏch di?n d?t t? nh?, uy?n chuy?n, trỏnh gõy c?m giỏc dau bu?n ghờ s?, trỏnh thụ t?c, thi?u l?ch s? .
Là biện pháp lặp lại từ ngữ nhằm làm nổi bật ý, gây cảm xúc .
Là lợi dụng đặc sắc về âm, nghĩa của từ ngữ tạo sắc thái dí dởm , hài hước , làm câu văn thêm hấp dẫn thú vị .
Chơi chữ
Điệp ngữ
Nói giảm
nói tránh
Nói quá
Hoán dụ
Ẩn dụ
So sánh
Nhân hóa
I. Từ tượng hình, từ tượng thanh?
Tiết 53 TỔNG KẾT TỪ VỰNG ( TT)
II. Một số phép tu từ từ vựng
1. Khái niệm
1. Khái niệm
2. Bài tập
2. Bài tập
Phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau :
(Trích từ “ Truyện Kiều” của Nguyễn Du )
Bi t?p 2
Thà rằng liều một thân con
Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây .
Ẩn dụ
- Hoa , cánh : chỉ Thúy Kiều và cuộc đời của nàng.
- Cây , lá: Chỉ gia đình Thúy Kiều và cuộc sống của họ .
Lm n?i b?t t?m lũng hi?u thu?n, giu d?c hy sinh c?a nng . D?ng th?i kh?c sõu n?i b?t h?nh c? th? xỏc v tinh th?n c?a Thỳy Ki?u . Ki?u dó t? nguy?n bỏn mỡnh chu?c cha .
a
Làn thu thủy , nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một tài đành họa hai .
Ẩn dụ
Nhõn húa
Nói quá
Hoa ghen
nét xuân sơn
Làn thu thủy
liễu hờn
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
2c
- Chân dung Thúy Kiều hiện lên thật ấn tượng.
Đó là vẻ đẹp của một tuyệt thế giai nhân, trí tuệ, tinh anh, một tâm hồn đầy sức sống.
Thảo luận nhóm (5p)
NHÓM 1
NHÓM 2
Điệp từ: Còn
Choi ch? ( t? da nghia): say sua
Tình cảm mạnh mẽ và kín đáo của chàng trai đối với cô gái.
Còn trời còn nước còn non
Còn cô bán rượu anh còn say sưa .
Gươm mài đá , đá núi cũng mòn,
Voi uống nước, nước sông phải cạn
Nói quá
Sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn .
NHÓM 4
Ẩn dụ: mặt trời 2 (đứa con)
NHÓM 3
Nhân hóa:trăng nhòm
Trăng trở thành người bạn tri ân, tri kỉ. Làm cho thiên nhiên trở nên sống động, có hồn
Điệp ngữ
Tình cảm gắn bó giữa người mẹ với đứa con. Con là nguồn sống và niềm tin của mẹ
TÁC DỤNG CỦA BIỆN PHÁP TU TỪ :
Đem lại cho lời nói hằng ngày cũng như trong văn chương những hình ảnh giàu cảm xúc , tạo ấn
tượngmạnh cho người đọc, người nghe.
MỘT SỐ LƯU Ý KHI PHÂN TÍCH CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ
1) Xác định chính xác các biện pháp tu từ .
2) Phân tích tác dụng các biện pháp tu từ .
+ Giá trị biểu vật : vật , việc , cảnh , người hiện lên qua hình ảnh như thế nào? ( Giá trị gợi hình ).
+ Giá trị biểu cảm : Những cảm xúc , liên tưởng được gợi lên qua biện pháp tu từ ( Giá trị gợi cảm) .
3) Lập luận để khẳng định cái hay , độc đáo của các biện pháp tu từ và cái tài của tác giả .
TỔNG KẾT
Câu 1: Ẩn dụ là gì?
- Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gọi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Câu 2: Tìm biện pháp tu từ trong hai câu sau
Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
Sóng đã cài then, đêm sập cửa
So sánh
Nhân hóa.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1/ Đối với bài học ở tiết này:
Nắm chắc khái niệm về từ tượng thanh, từ tượng hình và các biệp pháp tu từ từ vựng.
Làm tiếp các bài tập 2c,d,e/ 147; 3c/148.
Viết đoạn văn có sử dụng từ tượng thanh, từ tượng hình và các biệp pháp tu từ từ vựng đã học.
2/ Đối với bài học ở tiết tiếp theo:Tổng kết từ vựng(tiếp theo)
Ôn lại phần lí thuyết.
Làm các bài tập vào VBT.
TRƯỜNG THCS BỔ TÚC – TÂN CHÂU
Giáo viên
PHAN THỊ MỸ DUYÊN
Kính chúc các thầy
Cô giáo khỏe mạnh
Các em
học sinh
Chăm ngoan
học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Duyen
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)