Bài 11. Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Long | Ngày 01/05/2019 | 146

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 8 - KIỂM TRA BÀI CŨ
Bờm em xin chào các anh chị.
Ngủ 1 đêm sáng dậy bờm em quên mất bài cũ . Các anh chị thông minh hơn nhắc lại dùm em một số ý nha !!!
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 8 - KIỂM TRA BÀI CŨ
Công của cơ là gì ? Công của cơ được sử dụng vào mục đích nào ?
Khi cơ co tạo ra một lực để sinh công .
Công của cơ được sử dụng vào các thao tác vận động và lao động .
Hoạt động của cơ chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào ?
Hoạt động của cơ chịu ảnh hưởng của 3 yếu tố :
? Trạng thái thần kinh .
? Nhịp độ lao động .
? Khối lượng của vật .
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 8 - KIỂM TRA BÀI CŨ
Từ 3 yếu tố vừa nêu , hãy đề ra các biện pháp nhằm tăng cường khả năng sinh công và làm việc dẻo dai của cơ .
Để tăng cường khả năng sinh công và làm việc dẻo dai cần :
? Làm việc nhịp nhàng vừa sức .
? Có tinh thần thoải mái vui vẻ .
Nêu nguyên nhân dẫn tới sự mỏi cơ . Giải thích nguyên nhân của sự mỏi cơ .
Làm việc quá sức và thời gian kéo dài dẫn tới sự mỏi cơ .
Nguyên nhân của sự mỏi cơ là do cơ thể không được cung cấp đủ ôxi nên tích tụ axit lactic gây đầu độc cơ .
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 8 - KIỂM TRA BÀI CŨ
Khi bị mỏi cơ cần làm gì để cơ hết mỏi ?
Khi mỏi cơ cần :
? Nghỉ ngơi .
? Thở sâu .
? Xoa bóp cơ cho máu lưu thông nhanh cung cấp đủ ôxi .
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 8
Các anh chị biết không , đêm qua nằm mơ bờm em thấy một bác khỉ .
Ê ! Bờm dậy nghe ta nói này . Loài người chúng mày phải biết kính trọng chúng ông nhé . Vì chính chúng ông là nguồn gốc của con người chúng mày đấy . Không tin à ! Xem đây .
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 8
Có đúng vậy không ? Các anh chị chứng minh cho thắc mắc của bờm em qua bài .
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 8 - Bài 11 : TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG - VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG
BÀI 11 :
TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG
VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG
Qua hình ảnh vừa rồi thì bộ xương người khác với bộ xương thú ra sao ? Bờm cùng các anh chị quan sát hình ảnh , thảo luận nhóm để hoàn thành bảng 11 trang 38 SGK .
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 8 - Bài 11 : TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG - VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 8 - Bài 11 : TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG - VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG - I. SỰ TIẾN HÓA CỦA BỘ XƯƠNG NGƯỜI SO VỚI BỘ XƯƠNG THÚ .
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 8 - Bài 11 : TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG - VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG - I. SỰ TIẾN HÓA CỦA BỘ XƯƠNG NGƯỜI SO VỚI BỘ XƯƠNG THÚ .
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 8 - Bài 11 : TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG - VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG - I. SỰ TIẾN HÓA CỦA BỘ XƯƠNG NGƯỜI SO VỚI BỘ XƯƠNG THÚ .
Tỉ lệ sọ não so với mặt
Lớn
Nhỏ
Lồi cằm ở xương mặt
Phát triển
Không có
Cột sống
Cong ở 4 chỗ
Cong hình cung
Lồng ngực
Nở sang 2 bên
Nở theo chiều lưng- bụng
Xương chậu
Nở rộng
Nhỏ
Xương đùi
Phát triển , khỏe
Bình thường
Xương bàn chân
Xương ngón chân ngắn.
X. bàn chân hình vòm
Xương ngón chân dài
X. bàn chân hình phẳng
Xương gót chân

Lớn , phát triển về phía sau
Hẹp
Bảng 11 : So sánh bộ xương người và xương thú
Từ bảng 11 , bờm em đã chọn ra được những đặc điểm của bộ xương giúp người chúng ta thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân . Đố các anh chị là những đặc điểm nào ?
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 8 - Bài 11 : TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG - VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG - I. SỰ TIẾN HÓA CỦA BỘ XƯƠNG NGƯỜI SO VỚI BỘ XƯƠNG THÚ .
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 8 - Bài 11 : TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG - VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG - I. SỰ TIẾN HÓA CỦA BỘ XƯƠNG NGƯỜI SO VỚI BỘ XƯƠNG THÚ .
I- ĐẶC ĐIỂM TIẾN HÓA CỦA BỘ XƯƠNG NGƯỜI THÍCH NGHI VỚI TƯ THẾ ĐỨNG THẲNG :
Cột sống cong ở 4 chỗ .
Lồng ngực nở rộng sang 2 bên .
Xương chậu nở , xương đùi lớn .
Xương bàn chân hình vòm , xương gót phát triển .
Thế hệ cơ người có đặc điểm gì tiến hóa hơn so với thú . chúng mình hãy xem cơ chi trên và chi dưới nhé !
I- ĐẶC ĐIỂM TIẾN HÓA CỦA BỘ XƯƠNG NGƯỜI THÍCH NGHI VỚI TƯ THẾ ĐỨNG THẲNG : ? Cột sống cong ở 4 chỗ ? Lồng ngực nở rộng sang 2 bên ?Xương chậu nở , xương đùi lớn ?Xương bàn chân hình vòm , xương gót phát triển .
I- ĐẶC ĐIỂM TIẾN HÓA CỦA BỘ XƯƠNG NGƯỜI THÍCH NGHI VỚI TƯ THẾ ĐỨNG THẲNG : ? Cột sống cong ở 4 chỗ ? Lồng ngực nở rộng sang 2 bên ?Xương chậu nở , xương đùi lớn ?Xương bàn chân hình vòm , xương gót phát triển .
Bờm em thấy chi trên trong hình gồm nhiều nhóm cơ quá . Vậy cơ chi trên phân hóa theo hướng nào ? Thể hiện ở những điểm nào ?
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 8 - Bài 11 : TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG - VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG - II- SỰ TIẾN HÓA CỦA HỆ CƠ NGƯỜI SO VỚI HỆ CƠ THÚ .
- Cơ chi trên phân hóa theo hướng thích nghi với lao động ; thể hiện ở số lượng cơ nhiều , phân hóa thành nhiều nhóm nhỏ nhằm thực hiện nhiều động tác phức tạp .
Cơ chi dưới thì phân hóa theo hướng nào ? Thể hiện ở những điểm nào ?
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 8 - Bài 11 : TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG - VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG - II- SỰ TIẾN HÓA CỦA HỆ CƠ NGƯỜI SO VỚI HỆ CƠ THÚ .
Cơ chi dưới phân hóa theo hướng thích nghi với tư thế đứng thẳng . Cơ chân lớn , khỏe chủ yếu để gập , duỗi .
Các anh chị hãy xem các bộ dạng của bờm em nè ..
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 8 - Bài 11 : TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG - VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG - II- SỰ TIẾN HÓA CỦA HỆ CƠ NGƯỜI SO VỚI HỆ CƠ THÚ .
Nhờ vào bộ phận nào ở mặt mà bờm em có thể biểu hiện các trạng thái tình cảm như vậy ?
Trường THCS PHƯỚC LONG - GV : Nguyễn Thanh Long - SINH HỌC 8 - Bài 11 : TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG - VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG - II- SỰ TIẾN HÓA CỦA HỆ CƠ NGƯỜI SO VỚI HỆ CƠ THÚ .
II- ĐẶC ĐIỂM TIẾN HÓA CỦA HỆ CƠ NGƯỜI THÍCH NGHI VỚI TƯ THẾ ĐỨNG THẲNG VÀ LAO ĐỘNG :
Cơ mông , cơ đùi , cơ bắp chân phát triển giúp người thích nghi với tư thế đứng thẳng .
Cơ vận động cánh tay , cẳng tay , bàn tay và đặc biệt cơ vận động ngón cái phát triển giúp người có khả năng lao động .
II- ĐẶC ĐIỂM TIẾN HÓA CỦA HỆ CƠ NGƯỜI THÍCH NGHI VỚI TƯ THẾ ĐỨNG THẲNG VÀ LAO ĐỘNG: ? Cơ mông , cơ đùi , cơ bắp chân phát triển giúp người thích nghi với tư thế đứng thẳng . ? Cơ vận động cánh tay , cẳng tay , bàn tay và đặc biệt cơ vận động ngón cái phát triển giúp người có khả năng lao động .
Qua hình vừa rồi các anh chị cùng em đề ra biện pháp để chống bệnh cong vẹo cột sống và cơ xương phát triển cân đối , được chứ nhỉ !
II- ĐẶC ĐIỂM TIẾN HÓA CỦA HỆ CƠ NGƯỜI THÍCH NGHI VỚI TƯ THẾ ĐỨNG THẲNG VÀ LAO ĐỘNG: ? Cơ mông , cơ đùi , cơ bắp chân phát triển giúp người thích nghi với tư thế đứng thẳng . ? Cơ vận động cánh tay , cẳng tay , bàn tay và đặc biệt cơ vận động ngón cái phát triển giúp người có khả năng lao động .
III- VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG :
Khi mang vác và khi ngồi học cần lưu ý chống cong vẹo cột sống .
Để cơ xương phát triển cân đối phải chú ý rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên và lao động vừa sức .
III- VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG : ? Khi mang vác và khi ngồi học cần lưu ý chống cong vẹo cột sống . Để cơ xương phát triển cân đối phải chú ý rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên và lao động vừa sức .
Nêu tóm tắt những đặc điểm của xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng .
Đó là các đặc điểm về cột sống , lồng ngực , xương chậu , xương đùi , xương bàn chân , xương gót .
Hệ cơ người phân hóa chủ yếu thích nghi với điều gì ?
Chủ yếu giúp người có khả năng lao động .
Em tin chúng mình tiền thân là từ bác khỉ . Chúng ta nhớ học thuộc bài này và xem trước bài 12 ở nhà nhé ! Tạm biệt .
III- VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG : ? Khi mang vác và khi ngồi học cần lưu ý chống cong vẹo cột sống . Để cơ xương phát triển cân đối phải chú ý rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên và lao động vừa sức .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Long
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)