Bài 11. Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động
Chia sẻ bởi Phan Thị Thúy Hà |
Ngày 01/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Bài cũ.
1. Công của cơ là gì?
Hãy tính công cơ khi xách túi gạo 5 kg lên 10 m?
Đáp án:
- Khi cơ co tạo ra một lực tác động vào vật làm vật di chuyển, như vậy cơ đã sinh ra công.
- Tính công: A = F . S
5kg ≈ 50 N
TIẾN HOÁ HỆ VẬN ĐỘNG - VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG
Tiết 11:
1. Sự tiến hoá của bộ xương người so với bộ xương thú.
quan sát các hình 11.1 – 3, hoàn thành bài tập bảng 1 sgk
So sánh tỉ lệ sọ/ mặt?
Nhận xét lồi cằm ở xương mặt?
So sánh:
- Cột sống?
- Lồng ngực?
- Xương chậu?
- Xương đùi?
Hãy so sánh:
- Xương bàn chân?
- Xương gót?
Bảng: Sự khác nhau giữa bộ xương người và bộ xương thú
Bảng: Sự khác nhau giữa bộ xương người và bộ xương thú
Những đặc điểm nào của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân?
2: Sự tiến hoá hệ cơ người so với hệ cơ thú.
Sự tiến hoá của hệ cơ ở người so với hệ cơ ở thú thể hiện như thế nào?
- Sự tiến hoá của hệ cơ ở người so với hệ cơ ở thú thể hiện như thế nào?
Cơ nét mặt biểu thị trạng thái khác nhau.
- Cơ vận động lưỡi phát triển.
- Cơ tay: Phân hoá làm nhiều nhóm nhỏ như: Cơ gập duỗi tay, cơ co duỗi các ngón, đặc biệt là cơ ở ngón cái.
- Cơ chân lớn khoẻ, cơ gập ngửa thân.
3: Vệ sinh hệ vận động:
Để xương và cơ phát triển cân đối chúng ta phải làm gi?
- Để có xương chắc khoẻ và hệ cơ phát triển cân đối cần:
+ Chế độ dinh dưỡng hợp lí.
+ Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời.
+ Rèn luyện thân thể.
3: Vệ sinh hệ vận động:
Để chống vẹo cột sống trong học tập và lao động phải chú ý những điểm gì?
- Để chống vẹo cột sống cần:
+ Mang vác đều ở hai vai.
+ Tư thế ngồi học, làm việc ngay ngắn.
+ Em thử xem mình có bị vẹo cột sống không? Vì sao?
+ ở trường học thì đây là một bệnh thường xảy ra do ý thức giữ gìn của HS còn chưa cao. Riêng em, cần làm gì để tránh bệnh này?
Củng cố:
- Hãy chọn đúng cho các đặc điểm chỉ có ở người không có ở động vật:
Đ
Đ
Đ
S
S
S
S
S
S
Dặn dò
- Học bài theo câu hỏi SGK.
- CHUẨN BỊ bài thực hành: Mỗi nhóm có
+ 2 thanh nẹp dài 30 – 40cm, rộng 4 – 5cm. Nẹp bằng gỗ bào nhẵn;
+ 4 cuộn băng y tế,
+ 4 miếng vải sạch kích thước 20x40cm hoặc bằng gạc y tế.
X
1. Công của cơ là gì?
Hãy tính công cơ khi xách túi gạo 5 kg lên 10 m?
Đáp án:
- Khi cơ co tạo ra một lực tác động vào vật làm vật di chuyển, như vậy cơ đã sinh ra công.
- Tính công: A = F . S
5kg ≈ 50 N
TIẾN HOÁ HỆ VẬN ĐỘNG - VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG
Tiết 11:
1. Sự tiến hoá của bộ xương người so với bộ xương thú.
quan sát các hình 11.1 – 3, hoàn thành bài tập bảng 1 sgk
So sánh tỉ lệ sọ/ mặt?
Nhận xét lồi cằm ở xương mặt?
So sánh:
- Cột sống?
- Lồng ngực?
- Xương chậu?
- Xương đùi?
Hãy so sánh:
- Xương bàn chân?
- Xương gót?
Bảng: Sự khác nhau giữa bộ xương người và bộ xương thú
Bảng: Sự khác nhau giữa bộ xương người và bộ xương thú
Những đặc điểm nào của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân?
2: Sự tiến hoá hệ cơ người so với hệ cơ thú.
Sự tiến hoá của hệ cơ ở người so với hệ cơ ở thú thể hiện như thế nào?
- Sự tiến hoá của hệ cơ ở người so với hệ cơ ở thú thể hiện như thế nào?
Cơ nét mặt biểu thị trạng thái khác nhau.
- Cơ vận động lưỡi phát triển.
- Cơ tay: Phân hoá làm nhiều nhóm nhỏ như: Cơ gập duỗi tay, cơ co duỗi các ngón, đặc biệt là cơ ở ngón cái.
- Cơ chân lớn khoẻ, cơ gập ngửa thân.
3: Vệ sinh hệ vận động:
Để xương và cơ phát triển cân đối chúng ta phải làm gi?
- Để có xương chắc khoẻ và hệ cơ phát triển cân đối cần:
+ Chế độ dinh dưỡng hợp lí.
+ Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời.
+ Rèn luyện thân thể.
3: Vệ sinh hệ vận động:
Để chống vẹo cột sống trong học tập và lao động phải chú ý những điểm gì?
- Để chống vẹo cột sống cần:
+ Mang vác đều ở hai vai.
+ Tư thế ngồi học, làm việc ngay ngắn.
+ Em thử xem mình có bị vẹo cột sống không? Vì sao?
+ ở trường học thì đây là một bệnh thường xảy ra do ý thức giữ gìn của HS còn chưa cao. Riêng em, cần làm gì để tránh bệnh này?
Củng cố:
- Hãy chọn đúng cho các đặc điểm chỉ có ở người không có ở động vật:
Đ
Đ
Đ
S
S
S
S
S
S
Dặn dò
- Học bài theo câu hỏi SGK.
- CHUẨN BỊ bài thực hành: Mỗi nhóm có
+ 2 thanh nẹp dài 30 – 40cm, rộng 4 – 5cm. Nẹp bằng gỗ bào nhẵn;
+ 4 cuộn băng y tế,
+ 4 miếng vải sạch kích thước 20x40cm hoặc bằng gạc y tế.
X
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Thúy Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)