Bài 11. Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động
Chia sẻ bởi Lâm Hồng Phúc |
Ngày 01/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
TIẾN HOÁ CỦA HỆ VẬN ĐỘNG.
VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG
Tiết 11
Bài 11
I. SỰ TIẾN HOÁ CỦA BỘ XƯƠNG NGƯỜI SO VỚI BỘ XƯƠNG THÚ
II. SỰ TIẾN HOÁ CỦA HỆ CƠ NGƯỜI SO VỚI HỆ CƠ THÚ
Lớn; nhỏ; phát triển; kém phát triển; không có; cong ở 4 chỗ; cong hình cung, nở sang 2 bên; nở theo chiều lưng - bụng; nở rộng; hẹp; phát triển và khoẻ, bình thường; xương ngón ngắn, bàn chân hình vòm; xương ngón dài, bàn chân phẳng; lớn, phát triển về phía sau; nhỏ
I. SỰ TIẾN HOÁ CỦA BỘ XƯƠNG NGƯỜI SO VỚI BỘ XƯƠNG THÚ
- Lớn
- Nhỏ
- Phát triển
- không có
- Cong ở 4 chỗ
- Cong hình cung
- Nở sang 2 bên
- Nở theo chiều lưng - bụng.
- Nở rộng
- Hẹp
- Phát triển và khoẻ
- Bình thường
- X. ngón ngắn, bàn chân hình vòm
- X. ngón dài, bàn chân phẳng
- Lớn, phát triển về phía sau
- Nhỏ
Bộ xương người có nhiều điểm tiến hoá thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động như:
- Hộp sọ phát triển.
- Lồng ngực nở rộng sang hai bên, cột sống cong 4 chỗ.
- Xương chậu nở, xương đùi lớn, xương gót phát triển, bàn chân hình vòm.
- Chi trên có khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón kia.
II. SỰ TIẾN HOÁ CỦA HỆ CƠ NGƯỜI SO VỚI HỆ CƠ THÚ
Hệ cơ người có nhiều điểm tiến hoá :
- Cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển .
- Cơ vận động cánh tay và cơ vận động ngón cái phát triển giúp người có khả năng lao động .
- Để cơ xương phát triển cần rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên và lao động vừa sức .
III. VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG
- Khi mang vác vật nặng và khi ngồi học cần chú ý chống cong vẹo cột sống.
Đánh dấu x vào các đặc điểm chỉ có ở người, không có ở động vật?
x
x
x
sai
sai
sai
sai
sai
sai
Mỗi nhóm mang theo:
2 thanh nẹp dài 30 40 cm , rộng 4 5 cm, dày chừng 0,6 – 1 cm
4 cuộn băng y tế hoặc xe vải thành các dải rộng 4 – 5 cm, khâu lại thành băng dài 2m.
- 4 miếng vải sạch, kích thước 20 x 40cm, hoặc thay bằng gạc y tế..
Chuẩn bị:
VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG
Tiết 11
Bài 11
I. SỰ TIẾN HOÁ CỦA BỘ XƯƠNG NGƯỜI SO VỚI BỘ XƯƠNG THÚ
II. SỰ TIẾN HOÁ CỦA HỆ CƠ NGƯỜI SO VỚI HỆ CƠ THÚ
Lớn; nhỏ; phát triển; kém phát triển; không có; cong ở 4 chỗ; cong hình cung, nở sang 2 bên; nở theo chiều lưng - bụng; nở rộng; hẹp; phát triển và khoẻ, bình thường; xương ngón ngắn, bàn chân hình vòm; xương ngón dài, bàn chân phẳng; lớn, phát triển về phía sau; nhỏ
I. SỰ TIẾN HOÁ CỦA BỘ XƯƠNG NGƯỜI SO VỚI BỘ XƯƠNG THÚ
- Lớn
- Nhỏ
- Phát triển
- không có
- Cong ở 4 chỗ
- Cong hình cung
- Nở sang 2 bên
- Nở theo chiều lưng - bụng.
- Nở rộng
- Hẹp
- Phát triển và khoẻ
- Bình thường
- X. ngón ngắn, bàn chân hình vòm
- X. ngón dài, bàn chân phẳng
- Lớn, phát triển về phía sau
- Nhỏ
Bộ xương người có nhiều điểm tiến hoá thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động như:
- Hộp sọ phát triển.
- Lồng ngực nở rộng sang hai bên, cột sống cong 4 chỗ.
- Xương chậu nở, xương đùi lớn, xương gót phát triển, bàn chân hình vòm.
- Chi trên có khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón kia.
II. SỰ TIẾN HOÁ CỦA HỆ CƠ NGƯỜI SO VỚI HỆ CƠ THÚ
Hệ cơ người có nhiều điểm tiến hoá :
- Cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển .
- Cơ vận động cánh tay và cơ vận động ngón cái phát triển giúp người có khả năng lao động .
- Để cơ xương phát triển cần rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên và lao động vừa sức .
III. VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG
- Khi mang vác vật nặng và khi ngồi học cần chú ý chống cong vẹo cột sống.
Đánh dấu x vào các đặc điểm chỉ có ở người, không có ở động vật?
x
x
x
sai
sai
sai
sai
sai
sai
Mỗi nhóm mang theo:
2 thanh nẹp dài 30 40 cm , rộng 4 5 cm, dày chừng 0,6 – 1 cm
4 cuộn băng y tế hoặc xe vải thành các dải rộng 4 – 5 cm, khâu lại thành băng dài 2m.
- 4 miếng vải sạch, kích thước 20 x 40cm, hoặc thay bằng gạc y tế..
Chuẩn bị:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lâm Hồng Phúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)