Bài 11. Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động
Chia sẻ bởi Lưu Nha |
Ngày 01/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
sinh học 8
4
Kiểm tra bài cũ
Công của cơ là gì ? Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến công của cơ ?
Thế nào là sự mỏi cơ ? Nguyên nhân và cách khắc phục ?
Trải qua hàng triệu năm, Cấu tạo chung của của cơ thể người rất giống với cấu tạo chung của cơ thể động vật có xương sống, đặc biệt giống thú.
Loài người đã tiến hóa hơn tất cả các động vật khác, ngày càng giảm bớt vào điều kiện thiên nhiên . Con người khác với động vật ở chỗ người biết chế tạo và và sử dụng công cụ lao động vào mục đích nhất định, có tư duy, tiếng nói và chữ viết
Nếu xét riêng về hệ vận động thì ở người có những đặc điểm tiến hóa nào?
Tiến hóa của hệ vận động
Vệ sinh hệ vận động
Tiết 11 - Bài 11
NỘI DUNG
I. Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thú.
II. Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú
III. Vệ sinh hệ vận động.
8
Bài 11: TIẾN HOÁ CỦA HỆ VẬN ĐỘNG.
VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG
I.Sự tiến hoá của bộ xương người so với bộ xương thú.
Bộ xương người chia làm mấy phần ?
9
Bài 11: TIẾN HOÁ CỦA HỆ VẬN ĐỘNG.
VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG
I.Sự tiến hoá của bộ xương người so với bộ xương thú.
Bảng11: Sự khác nhau giữa bộ xương người và bộ xương thú
Lồng ngực
Xương chậu
Tỉ lệ sọ não so với mặt
Lớn
Nhỏ
Lồi cằm ở xương mặt
Phát triển
Không có
Cột sống
Cong ở 4 chỗ
Cong hình cung
Lồng ngực
Nở sang 2 bên
Nở theo chiều lưng- bụng
Xương chậu
Nở rộng
Nhỏ
Xương đùi
Phát triển , khỏe
Bình thường
Xương bàn chân
Xương ngón chân ngắn.
X. bàn chân hình vòm
Xương ngón chân dài
X. bàn chân hình phẳng
Xương gót chân
Lớn , phát triển về phía sau
Hẹp
Bảng 11 : So sánh bộ xương người và xương thú
Những đặc điểm nào của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân?
* Bộ xương người có nhiều đặc điểm tiến hoá thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động:
- Hộp sọ phát triển
- Lồng ngực nở rộng sang hai bên
- Cột sống có 4 chỗ cong
- Tay, chân phân hoá
- Các khớp tay linh hoạt, tay được giải phóng.
I. Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộxương thú
Tiết 11 - Bài 11
Tieỏn hoựa cuỷa heọ vaọn ủoọng - Veọ sinh heọ vaọn ủoọng
II. Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú
I. Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộxương thú
1,Quan sát hình, nêu đặc điểm hệ cơ mặt của người ?
2,Vì sao tay người cử động linh hoạt hơn chân?
3,Nêu đặc điểm hệ cơ chân của người ?
Tiết 11 - Bài 11
Tieỏn hoựa cuỷa heọ vaọn ủoọng - Veọ sinh heọ vaọn ủoọng
Sự tiến hóa của hệ cơ ở người so với hệ cơ ở thú thể hiện như thế nào?
Các cơ ở mặt
Lo âu
Suy tư
Sợ hãi
Vui cười
II. Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú
I. Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộxương thú
1- Cơ mặt phân hoá giúp người biểu hiện tình cảm, cơ vận động lưỡi phát triển.
Sự tiến hoá hệ cơ người so với hệ cơ thú:
-Cơ mặt phân hoá có khả năng biểu lộ
tình cảm
Tiết 11 - Bài 11
Tieỏn hoựa cuỷa heọ vaọn ủoọng - Veọ sinh heọ vaọn ủoọng
1,Quan sát hình, nêu đặc điểm hệ cơ mặt của người
CƠ CHI TRÊN
CƠ KHUỶU
CƠ DUỖI CỔ TAY TRỤ
CƠ DUỖI NGÓN ÚT
CƠ DUỖI CHUNG CÁC NGÓN
2,Vì sao tay người cử động linh hoạt hơn chân?
CƠ CHI TRÊN
NHÓM CƠ MÔ CÁI
NHÓM CƠ MÔ ÚT
NHÓM CƠ MÔ GIŨA
II. Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú
I. Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộxương thú
- Cơ tay phân hoá thành nhiều nhóm nhỏ phụ trách các phần khác nhau, cơ bàn tay phân hoá nhiều nên cử động linh hoạt.
Sự tiến hoá hệ cơ người so với hệ cơ thú:
-Cơ mặt phân hoá có khả năng biểu lộ
tình cảm
Tiết 11 - Bài 11
Tieỏn hoựa cuỷa heọ vaọn ủoọng - Veọ sinh heọ vaọn ủoọng
2,Vì sao tay người cử động linh hoạt hơn chân?
-Cơ tay phân hoá thành nhiều nhóm nhỏ
nên cử động linh hoạt.
CƠ CHI DƯỚI
CƠ BỤNG CHÂN
ĐỘNG TÁC
GẤP CẲNG CHÂN
GẤP BÀN CHÂN
3-Nêu đặc điểm hệ cơ chân của người ?
CƠ CHI DƯỚI
CƠ CHÀY TRƯỚC
ĐỘNG TÁC
DUỖI, NGHIÊNG
TRONG BÀN CHÂN
CƠ DUỖI CÁC NGÓN CHÂN DÀI
ĐỘNG TÁC
DUỖI NGÓN II, III, IV, V
DUỖI BÀN CHÂN
NGHIÊNG NGOÀI BÀN CHÂN
CƠ DUỖI NGÓN CÁI DÀI
CƠ DẠNG NGÓN CÁI
CƠ GẤP CÁC NGÓN CHÂN NGẮN
CƠ DẠNG NGÓN ÚT
CƠ CHI DƯỚI
II. Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú
I. Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộxương thú
Cơ mông, cơ đùi và cơ cẳng chân lớn,khoẻ,
Sự tiến hoá hệ cơ người so với hệ cơ thú:
-Cơ mặt phân hoá có khả năng biểu lộ
tình cảm
-Cơ chân lớn, khoẻ
-Cơ tay phân hoá thành nhiều phần nhỏ
nên cử động linh hoạt.
Tiết 11 - Bài 11
Tieỏn hoựa cuỷa heọ vaọn ủoọng - Veọ sinh heọ vaọn ủoọng
3-Nêu đặc điểm hệ cơ chân của người ?
- Cơ gập duỗi thân
Trong quá trình tiến hóa, do ăn thức ăn chín, sử dụng các công cụ ngày càng tinh xảo, do phải đi xa để tìm thức ăn nên hệ cơ xương người đã tiến hóa đến mức hoàn toàn phù hợp với hoạt động ngày càng phức tạp, kết hợp với tiếng nói và tư duy ? con người đã khác xa so với động vật.
II. Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú
I. Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộxương thú
III. Veä sinh heä vaän ñoäng
Tiết 11 - Bài 11
Tieỏn hoựa cuỷa heọ vaọn ủoọng - Veọ sinh heọ vaọn ủoọng
Để cơ và xương phát triển cần:
-Có một chế độ dinh dưỡng hợp lí
Tắm nắng
Rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên
Lao động vừa sức
Để xương và cơ phát triển chúng ta cần làm gì?
1. Dinh dưỡng hợp lí có tác dụng gì ?
cung cấp đủ chất để xương phát triển .
2. Tắm nắng có ý nghĩa gì ?
Giúp có thể hấp thụ Vitamin D để chuyển hóa canxi thành xương
3 . Vì sao nên thường xuyên luyện tập thể dục thể thao ?
Tăng thể tích cơ , tăng lực co cơ và làm việc dẻo dai xương thêm cứng , phát triển cân đối
II. Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú
I. Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộxương thú
III. Veä sinh heä vaän ñoäng
?Để cơ và xương chắc khỏe phát triển cân đối chúng ta cần làm gì?
+Có chế độ ăn uống hợp lí.
+Tắm nắng.
+Rèn luyện thân thể, lao động vừa sức.
- Để cơ và xương chắc khỏe,phát triển cân đối chúng ta cần:
Tiết 11 - Bài 11
Tieỏn hoựa cuỷa heọ vaọn ủoọng - Veọ sinh heọ vaọn ủoọng
ở độ tuổi thanh thiếu niên chúng ta cần lựa chọn cho mình một hình thức rèn luyện thích hợp với tình trạng sức khỏe của mình để hệ cơ xương phát triển cân đối
36
Để chống cong vẹo cột sống,trong lao động và học tập phải chú ý những điểm gì?
Đáp án:
Mang vác đều ở hai vai.
Tư thế ngồi học, làm việc ngay ngắn, không nghiêng vẹo.
?2
II. Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú
I. Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộxương thú
III. Veä sinh heä vaän ñoäng
chống cong vẹo cột sống,
trong học tập và lao động phải
chú ý những điểm gì ?
+Có chế độ ăn uống hợp lí.
+Tắm nắng.
+Rèn luyện thân thể, lao động vừa sức.
+Ngồi học đúng tư thế .
+Không mang vác vật quá nặng,
mang vác đều 2 vai
- Để cơ và xương chắc khỏe,phát triển cân đối chúng ta cần:
- Để chống cong vẹo cột sống, trong
học tập và lao động phải chú ý :
Tiết 11 - Bài 11
Tieỏn hoựa cuỷa heọ vaọn ủoọng - Veọ sinh heọ vaọn ủoọng
vẹo cột sống
Câu 1: Đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân là:
A. Cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở,xương lồng ngực nở sang 2 bên.
B. Xương tay có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón khác.
C. Xương chân lớn, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển
D. Cả A và C
CỦNG CỐ
41
Trong những đặc điểm sau đây, đặc điểm nào chỉ có ở người mà không có ở động vật ?
A. Xương sọ lớn hơn xương mặt.
B. Cột sống cong hình cung.
C. Cơ nét mặt phân hoá.
D. Lồng ngực nở theo chiều lưng bụng
E. Khớp cổ tay kém linh động
F. Ngón chân cái đối diện với 4 ngón kia.
Hãy chọn câu đúng !
Trước hết ảnh hưởng đến hệ cơ: làm cho cơ to ra, sức co mạnh lên. Cơ hoạt động ảnh hưởng đến sự phát triển của xương. Các cơ quan trong cơ thể như hệ hô hấp, tuần hoàn, tiêu hóa, bài tiết . đều tăng cường hoạt động để cung cấp chất dinh dưỡng và O2, thải ra ngoài những chất độc, thừa của cơ thể như CO2, nước, urê, urat ..
Vì sao phải kết hợp TDTT với lao động vừa sức?
Lao động TDTT Có ảnh hưởng đến các cơ quan nào?
TDTT và lao động làm cho hệ cơ phát triển cân đối, tăng cường sức co của cơ.
43
Công việc ở nhà
- Học thuộc bài theo vở ghi kết hợp SGK.
Trả lời câu 1,2,3 SGK trang39.
Đọc trước bài thực hành và mỗi nhóm chuẩn bị :
+ Hai thanh nẹp gỗ dài 30 - 40cm, rộng 4 -5cm, dày chừng 0,6 – 1 cm.
+ Bốn cuộn băng y tế, mỗi cuộn dài 2m.
+ Bốn miếng băng gạc y tế.
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi
4
Kiểm tra bài cũ
Công của cơ là gì ? Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến công của cơ ?
Thế nào là sự mỏi cơ ? Nguyên nhân và cách khắc phục ?
Trải qua hàng triệu năm, Cấu tạo chung của của cơ thể người rất giống với cấu tạo chung của cơ thể động vật có xương sống, đặc biệt giống thú.
Loài người đã tiến hóa hơn tất cả các động vật khác, ngày càng giảm bớt vào điều kiện thiên nhiên . Con người khác với động vật ở chỗ người biết chế tạo và và sử dụng công cụ lao động vào mục đích nhất định, có tư duy, tiếng nói và chữ viết
Nếu xét riêng về hệ vận động thì ở người có những đặc điểm tiến hóa nào?
Tiến hóa của hệ vận động
Vệ sinh hệ vận động
Tiết 11 - Bài 11
NỘI DUNG
I. Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thú.
II. Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú
III. Vệ sinh hệ vận động.
8
Bài 11: TIẾN HOÁ CỦA HỆ VẬN ĐỘNG.
VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG
I.Sự tiến hoá của bộ xương người so với bộ xương thú.
Bộ xương người chia làm mấy phần ?
9
Bài 11: TIẾN HOÁ CỦA HỆ VẬN ĐỘNG.
VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG
I.Sự tiến hoá của bộ xương người so với bộ xương thú.
Bảng11: Sự khác nhau giữa bộ xương người và bộ xương thú
Lồng ngực
Xương chậu
Tỉ lệ sọ não so với mặt
Lớn
Nhỏ
Lồi cằm ở xương mặt
Phát triển
Không có
Cột sống
Cong ở 4 chỗ
Cong hình cung
Lồng ngực
Nở sang 2 bên
Nở theo chiều lưng- bụng
Xương chậu
Nở rộng
Nhỏ
Xương đùi
Phát triển , khỏe
Bình thường
Xương bàn chân
Xương ngón chân ngắn.
X. bàn chân hình vòm
Xương ngón chân dài
X. bàn chân hình phẳng
Xương gót chân
Lớn , phát triển về phía sau
Hẹp
Bảng 11 : So sánh bộ xương người và xương thú
Những đặc điểm nào của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân?
* Bộ xương người có nhiều đặc điểm tiến hoá thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động:
- Hộp sọ phát triển
- Lồng ngực nở rộng sang hai bên
- Cột sống có 4 chỗ cong
- Tay, chân phân hoá
- Các khớp tay linh hoạt, tay được giải phóng.
I. Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộxương thú
Tiết 11 - Bài 11
Tieỏn hoựa cuỷa heọ vaọn ủoọng - Veọ sinh heọ vaọn ủoọng
II. Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú
I. Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộxương thú
1,Quan sát hình, nêu đặc điểm hệ cơ mặt của người ?
2,Vì sao tay người cử động linh hoạt hơn chân?
3,Nêu đặc điểm hệ cơ chân của người ?
Tiết 11 - Bài 11
Tieỏn hoựa cuỷa heọ vaọn ủoọng - Veọ sinh heọ vaọn ủoọng
Sự tiến hóa của hệ cơ ở người so với hệ cơ ở thú thể hiện như thế nào?
Các cơ ở mặt
Lo âu
Suy tư
Sợ hãi
Vui cười
II. Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú
I. Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộxương thú
1- Cơ mặt phân hoá giúp người biểu hiện tình cảm, cơ vận động lưỡi phát triển.
Sự tiến hoá hệ cơ người so với hệ cơ thú:
-Cơ mặt phân hoá có khả năng biểu lộ
tình cảm
Tiết 11 - Bài 11
Tieỏn hoựa cuỷa heọ vaọn ủoọng - Veọ sinh heọ vaọn ủoọng
1,Quan sát hình, nêu đặc điểm hệ cơ mặt của người
CƠ CHI TRÊN
CƠ KHUỶU
CƠ DUỖI CỔ TAY TRỤ
CƠ DUỖI NGÓN ÚT
CƠ DUỖI CHUNG CÁC NGÓN
2,Vì sao tay người cử động linh hoạt hơn chân?
CƠ CHI TRÊN
NHÓM CƠ MÔ CÁI
NHÓM CƠ MÔ ÚT
NHÓM CƠ MÔ GIŨA
II. Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú
I. Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộxương thú
- Cơ tay phân hoá thành nhiều nhóm nhỏ phụ trách các phần khác nhau, cơ bàn tay phân hoá nhiều nên cử động linh hoạt.
Sự tiến hoá hệ cơ người so với hệ cơ thú:
-Cơ mặt phân hoá có khả năng biểu lộ
tình cảm
Tiết 11 - Bài 11
Tieỏn hoựa cuỷa heọ vaọn ủoọng - Veọ sinh heọ vaọn ủoọng
2,Vì sao tay người cử động linh hoạt hơn chân?
-Cơ tay phân hoá thành nhiều nhóm nhỏ
nên cử động linh hoạt.
CƠ CHI DƯỚI
CƠ BỤNG CHÂN
ĐỘNG TÁC
GẤP CẲNG CHÂN
GẤP BÀN CHÂN
3-Nêu đặc điểm hệ cơ chân của người ?
CƠ CHI DƯỚI
CƠ CHÀY TRƯỚC
ĐỘNG TÁC
DUỖI, NGHIÊNG
TRONG BÀN CHÂN
CƠ DUỖI CÁC NGÓN CHÂN DÀI
ĐỘNG TÁC
DUỖI NGÓN II, III, IV, V
DUỖI BÀN CHÂN
NGHIÊNG NGOÀI BÀN CHÂN
CƠ DUỖI NGÓN CÁI DÀI
CƠ DẠNG NGÓN CÁI
CƠ GẤP CÁC NGÓN CHÂN NGẮN
CƠ DẠNG NGÓN ÚT
CƠ CHI DƯỚI
II. Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú
I. Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộxương thú
Cơ mông, cơ đùi và cơ cẳng chân lớn,khoẻ,
Sự tiến hoá hệ cơ người so với hệ cơ thú:
-Cơ mặt phân hoá có khả năng biểu lộ
tình cảm
-Cơ chân lớn, khoẻ
-Cơ tay phân hoá thành nhiều phần nhỏ
nên cử động linh hoạt.
Tiết 11 - Bài 11
Tieỏn hoựa cuỷa heọ vaọn ủoọng - Veọ sinh heọ vaọn ủoọng
3-Nêu đặc điểm hệ cơ chân của người ?
- Cơ gập duỗi thân
Trong quá trình tiến hóa, do ăn thức ăn chín, sử dụng các công cụ ngày càng tinh xảo, do phải đi xa để tìm thức ăn nên hệ cơ xương người đã tiến hóa đến mức hoàn toàn phù hợp với hoạt động ngày càng phức tạp, kết hợp với tiếng nói và tư duy ? con người đã khác xa so với động vật.
II. Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú
I. Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộxương thú
III. Veä sinh heä vaän ñoäng
Tiết 11 - Bài 11
Tieỏn hoựa cuỷa heọ vaọn ủoọng - Veọ sinh heọ vaọn ủoọng
Để cơ và xương phát triển cần:
-Có một chế độ dinh dưỡng hợp lí
Tắm nắng
Rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên
Lao động vừa sức
Để xương và cơ phát triển chúng ta cần làm gì?
1. Dinh dưỡng hợp lí có tác dụng gì ?
cung cấp đủ chất để xương phát triển .
2. Tắm nắng có ý nghĩa gì ?
Giúp có thể hấp thụ Vitamin D để chuyển hóa canxi thành xương
3 . Vì sao nên thường xuyên luyện tập thể dục thể thao ?
Tăng thể tích cơ , tăng lực co cơ và làm việc dẻo dai xương thêm cứng , phát triển cân đối
II. Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú
I. Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộxương thú
III. Veä sinh heä vaän ñoäng
?Để cơ và xương chắc khỏe phát triển cân đối chúng ta cần làm gì?
+Có chế độ ăn uống hợp lí.
+Tắm nắng.
+Rèn luyện thân thể, lao động vừa sức.
- Để cơ và xương chắc khỏe,phát triển cân đối chúng ta cần:
Tiết 11 - Bài 11
Tieỏn hoựa cuỷa heọ vaọn ủoọng - Veọ sinh heọ vaọn ủoọng
ở độ tuổi thanh thiếu niên chúng ta cần lựa chọn cho mình một hình thức rèn luyện thích hợp với tình trạng sức khỏe của mình để hệ cơ xương phát triển cân đối
36
Để chống cong vẹo cột sống,trong lao động và học tập phải chú ý những điểm gì?
Đáp án:
Mang vác đều ở hai vai.
Tư thế ngồi học, làm việc ngay ngắn, không nghiêng vẹo.
?2
II. Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú
I. Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộxương thú
III. Veä sinh heä vaän ñoäng
chống cong vẹo cột sống,
trong học tập và lao động phải
chú ý những điểm gì ?
+Có chế độ ăn uống hợp lí.
+Tắm nắng.
+Rèn luyện thân thể, lao động vừa sức.
+Ngồi học đúng tư thế .
+Không mang vác vật quá nặng,
mang vác đều 2 vai
- Để cơ và xương chắc khỏe,phát triển cân đối chúng ta cần:
- Để chống cong vẹo cột sống, trong
học tập và lao động phải chú ý :
Tiết 11 - Bài 11
Tieỏn hoựa cuỷa heọ vaọn ủoọng - Veọ sinh heọ vaọn ủoọng
vẹo cột sống
Câu 1: Đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân là:
A. Cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở,xương lồng ngực nở sang 2 bên.
B. Xương tay có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón khác.
C. Xương chân lớn, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển
D. Cả A và C
CỦNG CỐ
41
Trong những đặc điểm sau đây, đặc điểm nào chỉ có ở người mà không có ở động vật ?
A. Xương sọ lớn hơn xương mặt.
B. Cột sống cong hình cung.
C. Cơ nét mặt phân hoá.
D. Lồng ngực nở theo chiều lưng bụng
E. Khớp cổ tay kém linh động
F. Ngón chân cái đối diện với 4 ngón kia.
Hãy chọn câu đúng !
Trước hết ảnh hưởng đến hệ cơ: làm cho cơ to ra, sức co mạnh lên. Cơ hoạt động ảnh hưởng đến sự phát triển của xương. Các cơ quan trong cơ thể như hệ hô hấp, tuần hoàn, tiêu hóa, bài tiết . đều tăng cường hoạt động để cung cấp chất dinh dưỡng và O2, thải ra ngoài những chất độc, thừa của cơ thể như CO2, nước, urê, urat ..
Vì sao phải kết hợp TDTT với lao động vừa sức?
Lao động TDTT Có ảnh hưởng đến các cơ quan nào?
TDTT và lao động làm cho hệ cơ phát triển cân đối, tăng cường sức co của cơ.
43
Công việc ở nhà
- Học thuộc bài theo vở ghi kết hợp SGK.
Trả lời câu 1,2,3 SGK trang39.
Đọc trước bài thực hành và mỗi nhóm chuẩn bị :
+ Hai thanh nẹp gỗ dài 30 - 40cm, rộng 4 -5cm, dày chừng 0,6 – 1 cm.
+ Bốn cuộn băng y tế, mỗi cuộn dài 2m.
+ Bốn miếng băng gạc y tế.
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Nha
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)