Bài 11. Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động

Chia sẻ bởi Huỳnh Thanh Tùng | Ngày 01/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG V - TIÊU HÓA
Thức ăn, nước uống
Các chất dinh dưỡng
Quá trình biến đổi thức ăn trong cơ thể người được gọi là gì ?
TIÊU HÓA
CHƯƠNG V - TIÊU HÓA
BÀI 24: TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
Hệ tiêu hóa ở người gồm các cơ quan nào?
Quá trình tiêu hóa thức ăn diễn ra như thế nào?
I. Thức ăn và sự tiêu hóa:
Cơm
Rau cải

Rau diếp
Thịt heo
Bánh mì
Dầu ăn
Mỡ heo
Thịt gà
Nước
Sữa
Trái cây
Hằng ngày, chúng ta ăn những loại thức ăn nào ?
CHƯƠNG V - TIÊU HÓA
BÀI 24: TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
I. Thức ăn và sự tiêu hóa:
1. Các nhóm chất trong thức ăn.
Thức ăn
Cơm, bánh
Thịt, cá
Dầu, mỡ
Rau, quả
Sữa
Gluxit
Prôtêin
Lipit
Vitamin
Muối khoáng, nước
Các chất trong thức ăn
Nhóm chất
Gluxit, Prôtêin, Lipit, Vitamin
Chất hữu cơ
Chất vô cơ
Các chất trong thức ăn được chia làm mấy nhóm?
Thức ăn thuộc nhóm chất dinh dưỡng nào?
CHƯƠNG V - TIÊU HÓA
Bài 24 : TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
I. Thức ăn và sự tiêu hóa:
1. Các nhóm chất trong thức ăn.
- Thức ăn gồm các chất hữu cơ và vô cơ.
+ Chất hữu cơ: Gluxit, lipit, prôtêin, axit nuclêic, vitamin.
+ Chất vô cơ: Nước và muối khoáng.
Các chất trong thức ăn
Các chất hấp thụ được





Vitamin

Nước
Axit nuclêic
Prôtêin
Gluxit
Lipit
Hoạt động hấp thụ




Axit amin
Vitamin
Các chất hữu cơ

Muối khoáng
Axit béo và glixêrin
Các thành phần của Nuclêôtit
Sơ đồ khái quát về thức ăn và các hoạt động chủ yếu của quá trình tiêu hóa
Đường đơn
Quan sát sơ đồ, Chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hóa học qua hoạt động tiêu hóa ?
 Vitamin, muối khoáng, nước
I. Thức ăn và sự tiêu hóa:
1. Các nhóm chất trong thức ăn.
 Gluxit, lipit, prôtêin, axit nuclêic
Quan sát sơ đồ, Chất nào trong thức ăn bị biến đổi về mặt hóa học qua hoạt động tiêu hóa?
CHƯƠNG V - TIÊU HÓA
Bài 24 : TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
I. Thức ăn và sự tiêu hóa:
2. Các hoạt động quá trình tiêu hóa.
Ăn và uống
Quan sát sơ đồ, cho biết quá trình tiêu hóa gồm những hoạt động nào ?
Hoạt động nào quan trọng ?
 Hoạt động tiêu hóa và hoạt động hấp thụ.
CHƯƠNG V - TIÊU HÓA
Tiết 25 : Bài 24 : TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
Quá trình tiêu hóa gồm các hoạt động:
+ Ăn và uống  đẩy thức ăn vào ống tiêu hóa  tiêu hóa thức ăn  hấp thụ chất dinh dưỡng  thải phân.
I. Thức ăn và sự tiêu hóa:
1. Các nhóm chất trong thức ăn.
- Thức ăn gồm các chất hữu cơ và vô cơ.
+ Chất hữu cơ: Gluxit, lipit, prôtêin, axit nuclêic, vitamim.
+ Chất vô cơ: Nước và muối khoáng.
2. Các hoạt động quá trình tiêu hóa.
CHƯƠNG V - TIÊU HÓA
Bài 24 : TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
a) Nước, vitamin và muối khoáng khi vào cơ thể theo con đường tiêu hóa thì cần phải qua các hoạt động nào của hệ tiêu hóa?
b) Cơ thể người có thể nhận các chất này theo con đường nào khác không?
I. Thức ăn và sự tiêu hóa:
1. Các nhóm chất trong thức ăn.
- Thức ăn gồm các chất hữu cơ và vô cơ.
+ Chất hữu cơ: Gluxit, lipit, prôtêin, axit nuclêic, vitamim.
+ Chất vô cơ: Nước và muối khoáng.
2. Các hoạt động quá trình tiêu hóa.
- Quá trình tiêu hóa gồm các hoạt động:
+ Ăn và uống  đẩy thức ăn vào ống tiêu hóa  tiêu hóa thức ăn  hấp thụ chất dinh dưỡng  thải phân.




Truyền dịch
CHƯƠNG V - TIÊU HÓA
Bài 24 : TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
I. Thức ăn và sự tiêu hóa:
1. Các nhóm chất trong thức ăn.
- Thức ăn gồm các chất hữu cơ và vô cơ.
+ Chất hữu cơ: Gluxit, lipit, prôtêin, axit nuclêic, vitamim.
+ Chất vô cơ: Nước và muối khoáng.
2. Các hoạt động quá trình tiêu hóa.
- Quá trình tiêu hóa gồm các hoạt động:
+ Ăn và uống  đẩy thức ăn vào ống tiêu hóa  tiêu hóa thức ăn  hấp thụ chất dinh dưỡng  thải phân.




3. Vai trò của quá trình tiêu hóa:
Vai trò của tiêu hóa thức ăn đối với cơ thể người là gì?
- Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất cặn bã ra ngoài.
CHƯƠNG V - TIÊU HÓA
Bài 24 : TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
I. Thức ăn và sự tiêu hóa:
1. Các nhóm chất trong thức ăn.
- Thức ăn gồm các chất hữu cơ và vô cơ.
+ Chất hữu cơ: Gluxit, lipit, prôtêin, axit nuclêic, vitamim.
+ Chất vô cơ: Nước và muối khoáng.
2. Các hoạt động quá trình tiêu hóa.
- Quá trình tiêu hóa gồm các hoạt động:
+ Ăn và uống  đẩy thức ăn vào ống tiêu hóa  tiêu hóa thức ăn  hấp thụ chất dinh dưỡng  thải phân.
3. Vai trò của quá trình tiêu hóa:
- Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất cặn bã ra ngoài.




Khi ăn uống cần lưu ý điều gì ?
- Ăn đầy đủ chất dinh dưỡng.
+ Sự tiêu hoá dễ dàng
+ Cơ thể phát triển tốt
CHƯƠNG V - TIÊU HÓA
Bài 24 : TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
I. Thức ăn và sự tiêu hóa:
1. Các nhóm chất trong thức ăn.
- Thức ăn gồm các chất hữu cơ và vô cơ.
+ Chất hữu cơ: Gluxit, lipit, prôtêin, axit nuclêic, vitamim.
+ Chất vô cơ: Nước và muối khoáng.
2. Các hoạt động quá trình tiêu hóa.
- Quá trình tiêu hóa gồm các hoạt động:
+ Ăn và uống  đẩy thức ăn vào ống tiêu hóa  tiêu hóa thức ăn  hấp thụ chất dinh dưỡng  thải phân.
3. Vai trò của quá trình tiêu hóa:
- Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được và thải bỏ các chất cặn bã ra ngoài.




Hệ tiêu hóa của người gồm các cơ quan nào ?
II. Các cơ quan tiêu hóa:
CHƯƠNG V - TIÊU HÓA
Bài 24 : TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
I. Thức ăn và sự tiêu hóa:
1. Các nhóm chất trong thức ăn.
- Thức ăn gồm các chất hữu cơ và vô cơ.
+ Chất hữu cơ: Gluxit, lipit, prôtêin, axit nuclêic, vitamim.
+ Chất vô cơ: Nước và muối khoáng.
2. Các hoạt động quá trình tiêu hóa.
- Quá trình tiêu hóa gồm các hoạt động:
+ Ăn và uống  đẩy thức ăn vào ống tiêu hóa  tiêu hóa thức ăn  hấp thụ chất dinh dưỡng  thải phân.
3. Vai trò của quá trình tiêu hóa:
- Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được và thải bỏ các chất cặn bã ra ngoài.




II. Các cơ quan tiêu hóa:
CHƯƠNG V - TIÊU HÓA
Bài 24 : TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
I. Thức ăn và sự tiêu hóa:
II. Các cơ quan tiêu hóa:















 Quan sát hình 24.3 và liệt kê các cơ quan tiêu hóa vào bảng trên.
- Miệng.
- Họng.
- Thực quản.
- Dạ dày.
- Ruột (Ruột non, ruột già, ruột thẳng).
- Hậu môn.
Tuyến nước bọt.
Tuyến vị.
Tuyến gan.
Tuyến tụy.
Tuyến ruột.
Xử lí tình huống: Đau bụng bên phải, phía dưới và có cảm giác buồn nôn, co chân phải thì đau thêm. Xác định là đau bộ phận nào?
 Đau ruột thừa.
Để bảo vệ các cơ quan tiêu hóa, em cần làm gì?
 Ăn uống hợp vệ sinh.
14
Khoang miệng
Răng
Lưỡi
Gan
Túi mật
Tụy
Tá tràng
Ruột thừa
Hậu môn
Các tuyến nước bọt
Họng
Thực quản
Dạ dày
có các tuyến vị
Ruột già
Ruột non
có các tuyến ruột
Ruột thẳng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Điền chú thích vào sơ đồ các cơ quan trong hệ tiêu hóa của cơ thể người
Chất không bị biến đổi về mặt hóa học trong quá trình tiêu hóa :
b. Lipit c. Prôtêin
2. Chất bị biến đổi về mặt hóa học trong quá trình tiêu hóa :
b.Vitamin c. Muối khoáng d. Nước
a. Lipit
BÀI TẬP
a. Nước
DẶN DÒ
- Học bài chú ý tóm tắt bài và các câu hỏi ở SGK.
- Làm câu hỏi 4/43 SGK

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Học thuộc bài, trả lời câu hỏi trong SGK.
Chuẩn bị bài 25: “Tiêu hóa ở khoang miệng”.
+ Tìm hiểu quá trình tiêu hóa ở khoang miệng.
+ Quá trình nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thanh Tùng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)