Bài 11. Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động

Chia sẻ bởi huỳnh như | Ngày 01/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

1
TRƯỜNG THCS HOÀNG HOA THÁM
SINH HỌC 8
LỚP 8A
2
Kiểm tra bài cũ
Công của cơ là gì?
Giải thích nguyên nhân của sự mỏi cơ ?
3
1. Công của cơ là lực khi cơ co tác động vào vật, làm vật di chuyển được.
2. Nguyên nhân của sự mỏi cơ: cơ thể không được cung cấp đủ oxi nên tích tụ axit lactic đầu độc cơ.

 ĐÁP ÁN
4
Bài 11: TIẾN HOÁ CỦA HỆ VẬN ĐỘNG.
VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG
I.Sự tiến hoá của bộ xương người so với bộ xương thú.
5
Lớn
Phát triển
Không có
Nhỏ
Cong ở 4 chỗ
Nở sang 2 bên
Cong hình cung
Nở theo chiều
lưng-bụng
Nở rộng
Phát triển, khoẻ
Hẹp
Bình thường
Xương ngón ngắn,
bàn chân hình vòm
Xương ngón dài ,
bàn chân phẳng
Lớn, phát triển về
phía sau
Nhỏ
10
2
3
4
5
6
7
8
9
14
11
12
13
16
15
1
6
Câu hỏi:
Những đặc điểm nào của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân ?
?
7
 Đáp án
Những đặc điểm của bộ xương thích nghi với tư thế đứng thẳng đi bằng 2 chân :
 Cột sống cong ở 4 chỗ .
 Lồng ngực nở sang 2 bên.
 Xương chậu nở,xương đùi lớn .
 Bàn chân hình vòm.
 Hộp sọ phát triển.
 Xương gót phát triển.
8
HỎI 1 : Cơ chi trên phân hoá theo hướng nào ? thể hiện ở những điểm nào ?
Đáp án 1 : Thích nghi với lao động, thể hiện ở số lượng cơ nhiều, phân hoá thành nhiều nhóm, thực hiện nhiều động tác phức tạp.
Bài 11: TIẾN HOÁ CỦA HỆ VẬN ĐỘNG.VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG
HỎI 2 : Cơ chi dưới phân hoá theo hướng nào ? thể hiện ở những điểm nào ?
Đáp án 2 : Thích nghi với tư thế đứng thẳng, cơ chân lớn, khoẻ, cử động chủ yếu là gấp, duỗi.
II. Sự tiến hoá của hệ cơ người so với hệ cơ thú
9
II. Sự tiến hoá của hệ cơ người so với hệ cơ thú
Bài 11: TIẾN HOÁ CỦA HỆ VẬN ĐỘNG.VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG
HỎI 3 : Cơ nét mặt
có tác dụng gì ?
Đáp án 3 :
Biểu lộ tình cảm.
HỎI 4 : Cơ vận động lưỡi phát triển có tác dụng tích cực gì ?
Đáp án 4 : Cơ lưỡi phát triển thì tiếng nói phong phú.
10
Nội dung cần ghi:
- Cơ mặt phân hoá có khả năng biểu lộ tình cảm.
- Cơ chân lớn, khoẻ.
- Cơ tay phân hoá thành nhiều phần nhỏ nên cử động linh hoạt.

11
III. VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG
Để xương và cơ phát triển cân đối chúng ta phải làm gì?
Đáp án:
Có chế độ ăn uống hợp lí.
Tắm nắng.
Rèn luyện thân thể, lao động vừa sức.
?1
12
Để chống cong vẹo cột sống,trong lao động và học tập phải chú ý những điểm gì?
 Đáp án:
 Mang vác đều ở hai vai.
 Tư thế ngồi học, làm việc ngay ngắn, không nghiêng vẹo.
?2
13
Trong những đặc điểm sau đây, đặc điểm nào chỉ có ở người mà không có ở động vật ?
A. Xương sọ lớn hơn xương mặt.
B. Cột sống cong hình cung.
C. Cơ nét mặt phân hoá.
D. Lồng ngực nở theo chiều lưng bụng
E. Khớp cổ tay kém linh động
F. Ngón chân cái đối diện với 4 ngón kia.
Hãy chọn câu đúng !
14
Công việc ở nhà
- Học thuộc bài theo vở ghi kết hợp SGK.
Trả lời câu 1,2,3 SGK trang39.
Đọc trước bài thực hành và mỗi nhóm chuẩn bị :
+ Hai thanh nẹp gỗ dài 30- 40cm, rộng 4 -5cm, dày chừng 0,6 – 1 cm.
+ Bốn cuộn băng y tế, mỗi cuộn dài 2m.
+ Bốn miếng băng gạc y tế.
15
Chân thành cảm ơn
ban giám hiệu và thầy cô dự lớp
Chúc sức khoẻ và thành đạt
Quỳnh Như
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: huỳnh như
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)