Bài 11. Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thúy Liễu | Ngày 29/04/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các Thầy, Cô giáo đến dự giờ
Chúc các em có giờ học tốt
Bài cũ
Câu 1 : Viết công thức tính độ lớn lực đẩy Ac-si-met ? Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức ?
Trả lời :
FA= d. V
- d : trọng lượng riêng của chất lỏng ( N/m3)
V : thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chổ ( m3 )
FA : Lực đẩy Ac-si-met ( N)
Câu 2 : Dựa vào thí nghiệm hình 10.3 chứng minh rằng lực đẩy Ac-si-met có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng của vật chiếm chỗ ?
- Hình 10.3a : F1= Pc+Pqn
- Hình 10.3c : F3=Pc+Pqn+Pn+FA
Mà F1=F3 nên Pc+Pqn =Pc+Pqn+Pn+FA => Pn+FA=0 => Pn=-FA
Dấu “ – ” cho chúng ta biết chiều của lực đẩy ngược chiều với trọng lượng của nước.
Về độ lớn lực đẩy Acsimet FA bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chổ Pcl
Bài 11 : NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY AC-SI-MET
A- Mục tiêu bài học :
- Viết được công thức tính độ lớn lực đẩy Ac-si-met.
- Chứng minh được đọ lớn của lực đẩy Ac-si-met đúng bằng trọng lượng của phần chất lỏng của vật chiếm chổ.
- Tập đề xuất phương án làm thí nghiệm dựa trên những dụng cụ có sẳn.
- Sử dụng được các dụng cụ như lực kế, bình chia độ ...
- Rèn luyện tác phong làm việc khoa học, biết trợ giúp lẫn nhau, tính trung thực ...
B- Dụng cụ thực hành cho mỗi nhóm
- 1 lực kế GHĐ: 5N, 1 vật nặng có V=50cm3 ( không thấm nước ), 1 cốc có quai, 1 giá TN, 1 bình nước màu, 1 khăn lau khô, 3 bút màu, 1 khay nhựa.
? Hãy nêu các phương án làm TN để chứng minh độ lớn lực đẩy Ac-si-met đúng bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chổ.
Phương án 1: bài trước đã làm
Phương án 2: Dùng cân thay cho lực kế trong phương án 1.
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Bài 11 : NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY AC-SI-MET
A- Mục tiêu bài học :
B- Dụng cụ thực hành cho mỗi nhóm
- 1 lực kế GHĐ: 5N, 1 vật nặng có V=50cm3 ( không thấm nước ), 1 cốc có quai, 1 giá TN, 1 bình nước màu, 1 khăn lau khô, 3 bút màu, 1 khay nhựa.
? Hãy nêu các phương án làm TN để chứng minh độ lớn lực đẩy Ac-si-met đúng bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chổ.
Phương án 1: bài trước đã làm
Phương án 2: Dùng cân thay cho lực kế trong phương án 1.
Phương án 3:
? Dựa vào những dụng cụ đã nêu ở bên hãy thiết lập cách làm thí nghiệm cho phương án 3? Thực hiện theo nhóm trong 5 phút ghi vào phiếu học tập.
Bài 11 : NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY AC-SI-MET
A- Mục tiêu bài học :
B- Dụng cụ thực hành cho mỗi nhóm
C- Tiến hành :
1- Đo lực đẩy Ac-si-met :
Thực hiện thí nghiệm này trong 3 lần với thể tích nước ban đầu khác nhau, sau đó tính giá trị trung bình FA= ( FA1+FA2+FA3 ):3 = ?
2- Đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật:
Những lưu ý :
- Hiệu chỉnh lực kế trước khi đo trong mỗi lần đo.
Bước 1
Bước 2
B1: Đổ nước vào bình chia độ, dùng bút màu đánh dấu mực nước V1.
B2: Móc bình nước vào lực kế đo trọng lượng của phần nước có thể tích V1 đã đánh dấu. Ghi giá trị PV1 vào bảng kết quả.
B3: Hạ bình nước xuống cho quả nặng vào, chờ nước đứng yên, đánh dấu mực nước V2 bằng bút màu.
B4: Lấy quả nặng ra đổ thêm nước vào đến mức V2 đã đánh dấu.
Thực hiện thí nghiệm này trong 3 lần với thể tích V1 ban đầu khác nhau, sau đó lấy giá trị trung bình: Pcl= ( Pcl1+Pcl2+Pcl3 ):3
B6: Lấy Pcl= PV2- PV1
Những lưu ý :
- Hiệu chỉnh lực kế trong mỗi lần đo.
-Đặt mắt đọc các giá trị đúng cách.
- Đổ nước vừa phải để tránh nước tràn ra ngoài đồng thời nước phải đủ ngập vật nặng.
Bước 1
Bước 3
Bước 2
Bước 5
Bước 4
Bài 11 : NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY AC-SI-MET
A- Mục tiêu bài học :
B- Dụng cụ thực hành cho mỗi nhóm
C- Tiến hành :
1- Đo lực đẩy Ac-si-met :
2- Đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật:
3- So sánh kết quả đo: Pcl với FA
4- Nhận xét và rút ra kết luận :
Bài học đã
KẾT THÚC
Thân ái chào quý Thầy, Cô giáo cùng các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thúy Liễu
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)