Bài 11. Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét
Chia sẻ bởi Bùi Mạnh Cường |
Ngày 29/04/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
quý thầy, cô giáo về dự
hội thi sử dụng Đồ dùng dạy học
tại trường thcs chuyên ngoại
Năm học 2008 - 2009
Tiết học: Vật lý 8
Giáo viên: Bùi Mạnh Cường
Trường THCS Chuyên ngoại - Duy tên
? Viết công thức tính lực đẩy Acsimet. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức.
? Muốn kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Acsimet cần phải đo những đại lượng nào?
d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3).
FA = d.V V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chổ (m3).
FA : lực đẩy Acsimet (N).
Đo độ lớn lực đẩy Acsimet (FA).
Đo trọng lượng phần chất lỏng (nước) có thể tích bằng thể tích vật (P).
C4:
C5:
Kiểm tra bài cũ
Mẫu báo cáo thực hành
Nghiệm lại lực đẩy ác-si-mét
Nhóm .... Lớp ....
1 - Trả lời câu hỏi
Viết công thức tính lực đẩy ác-si-mét. Nêu tên đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức.
..............
..............
C5. Muốn kiểm chứng độ lớn của lực đẩy ác-si-mét cần phải đo những đại lượng nào?
a) ................................
b) ...............................
2 - Kết quả đo lực đẩy ác-si-mét
Kết quả trung bình
3 - Kết quả đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật
4 - Nhận xét kết quả đo và rút ra kết luận.
C4.
1 - Đo độ lớn lực đẩy Acsimet (FA).
Nội dung bài thực hành
2 - Đo trọng lượng phần chất lỏng (nước) có thể tích bằng thể tích vật (P).
I - Chuẩn bị
- Một lực kế 0 - 5 N.
- Một vật nặng hình trụ có thể tích khoảng 50 cm3.
- Một bình chia độ.
- Một giá đỡ.
- Một bút đánh dấu.
- Hai bục gỗ.
- Một quang treo cho bình chia độ.
- Một chai nước.
- Giẻ lau.
- Một ca chứa.
- Một dây treo.
Cho mỗi nhóm học sinh
Phương pháp đánh giá bài thực hành
1 - Đánh giá kỹ năng thực hành. (4 điểm)
- Thành thạo trong công việc đo khối lượng:
(Còn lúng túng. Trừ 1 điểm)
Thành thạo trong công việc đo trọng lượng:
(Còn lúng túng. Trừ 1 điểm)
2 - Đánh giá kết quả thực hành. (4 điểm)
- Báo cáo đầy đủ, trả lời chính xác:
(Báo cáo không đầy đủ, có chỗ chưa chính xác. Trừ 1 điểm)
- Kết quả phù hợp:
(Còn thiếu xót. Trừ 1 điểm)
3 - Đánh giá thái độ tác phong. (2 điểm)
- Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực:
(Thái độ, tác phong chưa được tốt. Trừ 1 điểm)
2 điểm
2 điểm
2 điểm
2 điểm
2 điểm
Hình 1
Hình 2
- Bước 1: Đo trọng lượng P của vật khi vật đặt trong không khí (Hình 1).
- Bước 2: Đo lực F tác dụng lên lực kế khi nhúng chìm vật vào trong nước (Hình 2).
+ Trước khi đo, điều chỉnh kim chỉ thị của lực kế chỉ đúng vạch số 0, giá đỡ phải nằm trên mặt bàn nằm ngang .
+ Khi treo vật nặng vào lực kế phải đặt nhẹ nhàng. Khi lực kế và vật nặng đứng cân bằng thì ta đọc giá trị đo trên lực kế.
* Những lưu ý của thí nghiệm 1.
+ Đổ từ từ nước vào trong bình chia độ khoảng 150ml.
+ Vật nặng phải được nhúng chìm trong nước và không được chạm vào thành cốc, đáy cốc. (có thể sử dụng miếng gỗ để kê hoặc điều chỉnh khớp nối)
+ Sau mỗi lần đo ta lấy vật nặng ra khỏi bình phải để cho nước dóc hết và dùng khăn lau khô để nước không chảy ra bàn.
+ Mắt phải được đặt ngang với kim chỉ thị của lực kế.
1 - Đo độ lớn lực đẩy Acsimet (FA).
Nội dung bài thực hành
2 – Đo trọng lượng phần chất lỏng (nước) có thể tích bằng thể tích vật (P).
V1
V2
- Bước 1: Đánh dấu mực nước trong bình trước khi nhúng vật vào – Vạch 1 (V1)
- Bước 2: Đánh dấu mực nước trong bình khi nhúng chìm vật vào trong nước – Vạch 2 (V2)
- Bước 3: Dùng lực kế đo trọng lượng của bình nước khi nước ở mức 1 (P1).
- Bước 4: Đổ thêm nước vào bình đến mức 2. Đo trọng lượng của bình nước khi nước ở mức 2 (P2).
* Những lưu ý của thí nghiệm 2.
+ Bình chia độ phải được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Để khi mặt nước không còn dao động thì đánh dấu vào bình.
+ Mắt phải được đặt ngang với mực nước có trong bình.
+ Dùng dây treo vật nặng rồi thả vật nặng từ từ vào bình nước.
+ Sau khi đánh dấu, lấy nhẹ nhàng vật nặng ra và lau khô tránh để nước thấm ra bàn.
+ Vặn khớp nối đưa lên vị trí thích hợp.
+ Khi bình chia độ và lực kế cân bằng thì ta đọc giá trị trên lực kế để ghi vào mẫu báo cáo.
+ Ta đổ nước từ từ vào bình đến mức 2, khi bình chia độ và lực kế cân bằng thì ta đọc giá trị trên lực kế để ghi vào mẫu báo cáo.
* Hướng dẫn về nhà.
- Học lại nội dung định luật ác-si-mét.
- Tìm những phương án tiến hành kiểm nghiệm lại lực đẩy ác-si-mét.
- Đọc trước bài 12: sự nổi
hội thi sử dụng Đồ dùng dạy học
tại trường thcs chuyên ngoại
Năm học 2008 - 2009
Tiết học: Vật lý 8
Giáo viên: Bùi Mạnh Cường
Trường THCS Chuyên ngoại - Duy tên
? Viết công thức tính lực đẩy Acsimet. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức.
? Muốn kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Acsimet cần phải đo những đại lượng nào?
d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3).
FA = d.V V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chổ (m3).
FA : lực đẩy Acsimet (N).
Đo độ lớn lực đẩy Acsimet (FA).
Đo trọng lượng phần chất lỏng (nước) có thể tích bằng thể tích vật (P).
C4:
C5:
Kiểm tra bài cũ
Mẫu báo cáo thực hành
Nghiệm lại lực đẩy ác-si-mét
Nhóm .... Lớp ....
1 - Trả lời câu hỏi
Viết công thức tính lực đẩy ác-si-mét. Nêu tên đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức.
..............
..............
C5. Muốn kiểm chứng độ lớn của lực đẩy ác-si-mét cần phải đo những đại lượng nào?
a) ................................
b) ...............................
2 - Kết quả đo lực đẩy ác-si-mét
Kết quả trung bình
3 - Kết quả đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật
4 - Nhận xét kết quả đo và rút ra kết luận.
C4.
1 - Đo độ lớn lực đẩy Acsimet (FA).
Nội dung bài thực hành
2 - Đo trọng lượng phần chất lỏng (nước) có thể tích bằng thể tích vật (P).
I - Chuẩn bị
- Một lực kế 0 - 5 N.
- Một vật nặng hình trụ có thể tích khoảng 50 cm3.
- Một bình chia độ.
- Một giá đỡ.
- Một bút đánh dấu.
- Hai bục gỗ.
- Một quang treo cho bình chia độ.
- Một chai nước.
- Giẻ lau.
- Một ca chứa.
- Một dây treo.
Cho mỗi nhóm học sinh
Phương pháp đánh giá bài thực hành
1 - Đánh giá kỹ năng thực hành. (4 điểm)
- Thành thạo trong công việc đo khối lượng:
(Còn lúng túng. Trừ 1 điểm)
Thành thạo trong công việc đo trọng lượng:
(Còn lúng túng. Trừ 1 điểm)
2 - Đánh giá kết quả thực hành. (4 điểm)
- Báo cáo đầy đủ, trả lời chính xác:
(Báo cáo không đầy đủ, có chỗ chưa chính xác. Trừ 1 điểm)
- Kết quả phù hợp:
(Còn thiếu xót. Trừ 1 điểm)
3 - Đánh giá thái độ tác phong. (2 điểm)
- Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực:
(Thái độ, tác phong chưa được tốt. Trừ 1 điểm)
2 điểm
2 điểm
2 điểm
2 điểm
2 điểm
Hình 1
Hình 2
- Bước 1: Đo trọng lượng P của vật khi vật đặt trong không khí (Hình 1).
- Bước 2: Đo lực F tác dụng lên lực kế khi nhúng chìm vật vào trong nước (Hình 2).
+ Trước khi đo, điều chỉnh kim chỉ thị của lực kế chỉ đúng vạch số 0, giá đỡ phải nằm trên mặt bàn nằm ngang .
+ Khi treo vật nặng vào lực kế phải đặt nhẹ nhàng. Khi lực kế và vật nặng đứng cân bằng thì ta đọc giá trị đo trên lực kế.
* Những lưu ý của thí nghiệm 1.
+ Đổ từ từ nước vào trong bình chia độ khoảng 150ml.
+ Vật nặng phải được nhúng chìm trong nước và không được chạm vào thành cốc, đáy cốc. (có thể sử dụng miếng gỗ để kê hoặc điều chỉnh khớp nối)
+ Sau mỗi lần đo ta lấy vật nặng ra khỏi bình phải để cho nước dóc hết và dùng khăn lau khô để nước không chảy ra bàn.
+ Mắt phải được đặt ngang với kim chỉ thị của lực kế.
1 - Đo độ lớn lực đẩy Acsimet (FA).
Nội dung bài thực hành
2 – Đo trọng lượng phần chất lỏng (nước) có thể tích bằng thể tích vật (P).
V1
V2
- Bước 1: Đánh dấu mực nước trong bình trước khi nhúng vật vào – Vạch 1 (V1)
- Bước 2: Đánh dấu mực nước trong bình khi nhúng chìm vật vào trong nước – Vạch 2 (V2)
- Bước 3: Dùng lực kế đo trọng lượng của bình nước khi nước ở mức 1 (P1).
- Bước 4: Đổ thêm nước vào bình đến mức 2. Đo trọng lượng của bình nước khi nước ở mức 2 (P2).
* Những lưu ý của thí nghiệm 2.
+ Bình chia độ phải được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Để khi mặt nước không còn dao động thì đánh dấu vào bình.
+ Mắt phải được đặt ngang với mực nước có trong bình.
+ Dùng dây treo vật nặng rồi thả vật nặng từ từ vào bình nước.
+ Sau khi đánh dấu, lấy nhẹ nhàng vật nặng ra và lau khô tránh để nước thấm ra bàn.
+ Vặn khớp nối đưa lên vị trí thích hợp.
+ Khi bình chia độ và lực kế cân bằng thì ta đọc giá trị trên lực kế để ghi vào mẫu báo cáo.
+ Ta đổ nước từ từ vào bình đến mức 2, khi bình chia độ và lực kế cân bằng thì ta đọc giá trị trên lực kế để ghi vào mẫu báo cáo.
* Hướng dẫn về nhà.
- Học lại nội dung định luật ác-si-mét.
- Tìm những phương án tiến hành kiểm nghiệm lại lực đẩy ác-si-mét.
- Đọc trước bài 12: sự nổi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Mạnh Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)