Bài 11. Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét

Chia sẻ bởi Trần Văn Sướng | Ngày 29/04/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Kí hiệu của đẩy Ácsimét. Phương và chiều của lực đẩy acsimet. Công thức tính?
KIỂM TRA BÀI CŨ
MỤC TIÊU THỰC HÀNH
- Tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác – si – mét bằng lực kế.

- Hoàn thành mẫu báo cáo thực hành.
Mẫu báo cáo thực hành
Nghiệm lại lực đẩy ác-si-mét
Nhóm…………………….… Lớp ……..
1 – Trả lời câu hỏi
Viết công thức tính lực đẩy ác-si-mét. Nêu tên đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức.
..............
..............
C5. Muốn kiểm chứng độ lớn của lực đẩy ác-si-mét cần phải đo những đại lượng nào?
a) ................................
b) ...............................
2 – Kết quả đo lực đẩy ác-si-mét
Kết quả trung bình
3 – Kết quả đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật
4 – Nhận xét kết quả đo và rút ra kết luận.
C4.
Tiêu chí đánh giá bài thực hành
CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm HS:
Một lực kế GHĐ 5N –ĐCNN 0,1N
Một vật nặng có thể tích 100 cm3
Một bình chia độ GHD 250ml – ĐCNN 1ml.
Một giá đỡ.
Một bình nước, khăn lau, bút màu.
Mỗi nhóm HS một bản mẫu báo cáo TN.
Bước 1: Đo trọng lượng P của vật khi vật đặt trong không khí (Hình 1).
Bước 3: Tính độ lớn lực đẩy Ác-si-mét bằng công thức: FA = …………
P - F
Đo 3 lần sau đó tính giá trị trung bình
FA= ( FA1+FA2+FA3 ) : 3 = ?
Bước 2: Đo hợp lực F của các lực tác dụng lên vật khi vật chìm trong nước (Hình 2)

Đo lực đẩy Ác-si-mét
( 5 phút)
Lưu ý
- Đặt mắt đọc giá trị đúng cách.
- Đổ nước vào bình có thể tích để vật có thể nhúng chìm vật trong chất lỏng mà nước không tràn ra ngoài.
- Chỉnh lực kế về vạch số O trước khi đo.
- Vật nhúng chìm trong nước không được chạm vào đáy cốc, thành cốc.
Bước 1: Đo trọng lượng P của vật khi vật đặt trong không khí (Hình 1).
Bước 3: Tính độ lớn lực đẩy Ác-si-mét bằng công thức: FA = …………
P - F
Đo 3 lần sau đó tính giá trị trung bình
FA= ( FA1+FA2+FA3 ) : 3 = ?
Bước 2: Đo hợp lực F của các lực tác dụng lên vật khi vật chìm trong nước (Hình 2)

Đo lực đẩy Ác-si-mét
( 5 phút)
Bước1:Đổ 150ml nước vào cốc ta được giá trị thể tích V1
Bước 2: Nhúng vật nặng chìm trong nước và đánh dấu mực chất lỏng ở mức V2
Bước 3:Thể tích (V) của vật được tính như thế nào ?
V = …………………
V2 - V1
Đo thể tích của vật nặng, cũng chính là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ :
Thực hiện 3 bước trên 1 lần ( 2 phút)
Lưu ý :
- Đặt bình chia độ trên mặt phẳng
- Đặt mắt đọc giá trị đúng cách.
- Bước 1: Dùng lực kế đo trọng lượng của bình nước có thể tích V1 là: (P1).
- Bước 2: Đổ thêm nước vào bình đến mức 2. Đo trọng lượng của bình nước có thể tích V2 là: (P2).
Đo 3 lần, tính kết quả trung bình:
P =( PN1+ PN2 + PN3) : 3
- Bước 3: Tính trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ PN = P2 – P1
Đo trọng lượng của chất lỏng có thể tích bằng thể tích của vật
.(Hoạt động nhóm – 5 phút)
Tiêu chí đánh giá bài thực hành
DẶN DÒ
Học lại nội dung định luật Ác-si-mét.



Đọc trước bài 12: Sự Nổi.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Sướng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)