Bài 11. Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Hải |
Ngày 10/05/2019 |
165
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 14: THỰC HÀNH:
NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MET
GV: NGUYỄN THANH HẢI
TRƯỜNG THCS HOÀI ĐỨC
I. Mục đích:
Nghiệm lại xem độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét có bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ hay không?
Tiết 14: THỰC HÀNH:
NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
C4: Viết công thức tính lực đẩy Acsimet. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức.
II. Trả lời câu hỏi của mẫu báo cáo thực hành:
Tiết 14: THỰC HÀNH:
NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT.
Tiết 14: THỰC HÀNH:
NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT.
FA : Lực đẩy Acsimet (N).
FA = d.V
d: Trọng lượng riêng của
chất lỏng (N/m3).
V: Thể tích phần chất lỏng bị
vật chiếm chỗ (m3).
C5: Muốn kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Acsimet cần phải đo những đại lượng nào?
II. Trả lời câu hỏi của mẫu báo cáo thực hành:
Tiết 14: THỰC HÀNH:
NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT.
Tiết 14: THỰC HÀNH:
NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT.
a) Đo độ lớn lực đẩy Acsimet (FA).
b) Đo trọng lượng phần chất lỏng (nước) bị vật chiếm chỗ (P) (có thể tích bằng thể tích vật ).
C5: Muốn kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Acsimet cần phải đo những đại lượng:
1: Một lực kế.
Tiết 14: THỰC HÀNH:
NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT.
III. Dụng cụ thực hành cho mỗi nhóm:
2: Một vật nặng.
3: Cốc đựng nước.
4: Một giá đo.
5: Một bút lông để đánh dấu.
1. Đo lực đẩy Ác-si-mét FA
Tiết 14: THỰC HÀNH:
NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT.
Bước1: Đo trọng lượng P của vât đặt trong không khí.
IV. Nội dung thực hành:
P
1. Đo lực đẩy Ác-si-mét FA
Tiết 14: THỰC HÀNH:
NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT.
Bước 2: Đo hợp lực F của trọng lực và lực đẩy FA tác dụng lên vật khi vật được nhúng chìm trong nước.
IV. Nội dung thực hành:
F
Lưu ý: Không để vật chạm thành cốc, đáy cốc.
1. Đo lực đẩy Ác-si-mét FA
Tiết 14: THỰC HÀNH:
NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT.
Bước 3 : Tính độ lớn của lực đẩy FA tác dụng lên vật khi vật được nhúng chìm trong nước:
FA =
IV. Nội dung thực hành:
P - F
1. Đo lực đẩy Ác-si-mét FA
Tiết 14: THỰC HÀNH:
NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT.
Lưu ý : Đo lực đẩy
Ác-si-mét ba lần, lấy kết quả ghi vào bảng 11.1 của báo cáo. Sau đó tính giá trị trung bình.
IV. Nội dung thực hành:
1. Đo lực đẩy Ác-si-mét FA
Tiết 14: THỰC HÀNH:
NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT.
IV. Nội dung thực hành:
2. Đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật:
V1
V2
- Bước 1: Đánh dấu mực nước trong bình trước khi nhúng vật vào – Vạch 1 (V1)
- Bước 2: Đánh dấu mực nước trong bình khi nhúng chìm vật vào trong nước – Vạch 2 (V2)
V1
V2
Thể tích (V) của vật được tính như thế nào?
V =
V2 - V1
Bước 3: Dùng lực kế đo trọng lượng của bình nước khi nước ở mức 1 (P1 )
Bước 4: Đổ thêm nước vào bình đến mức 2, đo trọng lượng của bình nước khi nước ở mức 2 (P2 )
Trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ PN được tính như thế nào?
PN =
P2 - P1
1. Đo lực đẩy Ác-si-mét FA
Tiết 14: THỰC HÀNH:
NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT.
IV. Nội dung thực hành:
2. Đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật:
Lưu ý : Đo trọng lượng phần nước bị vật chiếm PN chỗ ba lần, lấy kết quả ghi vào bảng 11.2 của báo cáo. Sau đó tính giá trị trung bình.
1. Đo lực đẩy Ác-si-mét FA
Tiết 14: THỰC HÀNH:
NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT.
IV. Nội dung thực hành:
2. Đo trọng lượng của phần nước có
thể tích bằng thể tích của vật:
3. So sánh kết quả đo PN và FA .
Nhận xét và rút ra kết luận.
Bài học kết thúc tại đây.
Dặn dò:
Về nhà xem trước bài:
Sự nổi.
An
Khang,
Thịnh
Vượng.
Mạnh Khoẻ, Hạnh Phúc.
Mạnh Khoẻ, Hạnh Phúc.
An
Khang,
Thịnh
Vượng.
Kính chúc các thầy giáo, cô giáo
Kính chúc các thầy giáo, cô giáo
Kính chúc các thầy giáo, cô giáo
Kính chúc các thầy giáo, cô giáo
An
Khang,
Thịnh
Vượng.
An
Khang,
Thịnh
Vượng.
Mạnh Khoẻ, Hạnh Phúc.
An
Khang,
Thịnh
Vượng.
Mạnh Khoẻ, Hạnh Phúc.
Mạnh Khoẻ, Hạnh Phúc.
Mạnh Khoẻ, Hạnh Phúc.
và các em học sinh
và các em học sinh
và các em học sinh
NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MET
GV: NGUYỄN THANH HẢI
TRƯỜNG THCS HOÀI ĐỨC
I. Mục đích:
Nghiệm lại xem độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét có bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ hay không?
Tiết 14: THỰC HÀNH:
NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
C4: Viết công thức tính lực đẩy Acsimet. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức.
II. Trả lời câu hỏi của mẫu báo cáo thực hành:
Tiết 14: THỰC HÀNH:
NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT.
Tiết 14: THỰC HÀNH:
NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT.
FA : Lực đẩy Acsimet (N).
FA = d.V
d: Trọng lượng riêng của
chất lỏng (N/m3).
V: Thể tích phần chất lỏng bị
vật chiếm chỗ (m3).
C5: Muốn kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Acsimet cần phải đo những đại lượng nào?
II. Trả lời câu hỏi của mẫu báo cáo thực hành:
Tiết 14: THỰC HÀNH:
NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT.
Tiết 14: THỰC HÀNH:
NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT.
a) Đo độ lớn lực đẩy Acsimet (FA).
b) Đo trọng lượng phần chất lỏng (nước) bị vật chiếm chỗ (P) (có thể tích bằng thể tích vật ).
C5: Muốn kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Acsimet cần phải đo những đại lượng:
1: Một lực kế.
Tiết 14: THỰC HÀNH:
NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT.
III. Dụng cụ thực hành cho mỗi nhóm:
2: Một vật nặng.
3: Cốc đựng nước.
4: Một giá đo.
5: Một bút lông để đánh dấu.
1. Đo lực đẩy Ác-si-mét FA
Tiết 14: THỰC HÀNH:
NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT.
Bước1: Đo trọng lượng P của vât đặt trong không khí.
IV. Nội dung thực hành:
P
1. Đo lực đẩy Ác-si-mét FA
Tiết 14: THỰC HÀNH:
NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT.
Bước 2: Đo hợp lực F của trọng lực và lực đẩy FA tác dụng lên vật khi vật được nhúng chìm trong nước.
IV. Nội dung thực hành:
F
Lưu ý: Không để vật chạm thành cốc, đáy cốc.
1. Đo lực đẩy Ác-si-mét FA
Tiết 14: THỰC HÀNH:
NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT.
Bước 3 : Tính độ lớn của lực đẩy FA tác dụng lên vật khi vật được nhúng chìm trong nước:
FA =
IV. Nội dung thực hành:
P - F
1. Đo lực đẩy Ác-si-mét FA
Tiết 14: THỰC HÀNH:
NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT.
Lưu ý : Đo lực đẩy
Ác-si-mét ba lần, lấy kết quả ghi vào bảng 11.1 của báo cáo. Sau đó tính giá trị trung bình.
IV. Nội dung thực hành:
1. Đo lực đẩy Ác-si-mét FA
Tiết 14: THỰC HÀNH:
NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT.
IV. Nội dung thực hành:
2. Đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật:
V1
V2
- Bước 1: Đánh dấu mực nước trong bình trước khi nhúng vật vào – Vạch 1 (V1)
- Bước 2: Đánh dấu mực nước trong bình khi nhúng chìm vật vào trong nước – Vạch 2 (V2)
V1
V2
Thể tích (V) của vật được tính như thế nào?
V =
V2 - V1
Bước 3: Dùng lực kế đo trọng lượng của bình nước khi nước ở mức 1 (P1 )
Bước 4: Đổ thêm nước vào bình đến mức 2, đo trọng lượng của bình nước khi nước ở mức 2 (P2 )
Trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ PN được tính như thế nào?
PN =
P2 - P1
1. Đo lực đẩy Ác-si-mét FA
Tiết 14: THỰC HÀNH:
NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT.
IV. Nội dung thực hành:
2. Đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật:
Lưu ý : Đo trọng lượng phần nước bị vật chiếm PN chỗ ba lần, lấy kết quả ghi vào bảng 11.2 của báo cáo. Sau đó tính giá trị trung bình.
1. Đo lực đẩy Ác-si-mét FA
Tiết 14: THỰC HÀNH:
NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT.
IV. Nội dung thực hành:
2. Đo trọng lượng của phần nước có
thể tích bằng thể tích của vật:
3. So sánh kết quả đo PN và FA .
Nhận xét và rút ra kết luận.
Bài học kết thúc tại đây.
Dặn dò:
Về nhà xem trước bài:
Sự nổi.
An
Khang,
Thịnh
Vượng.
Mạnh Khoẻ, Hạnh Phúc.
Mạnh Khoẻ, Hạnh Phúc.
An
Khang,
Thịnh
Vượng.
Kính chúc các thầy giáo, cô giáo
Kính chúc các thầy giáo, cô giáo
Kính chúc các thầy giáo, cô giáo
Kính chúc các thầy giáo, cô giáo
An
Khang,
Thịnh
Vượng.
An
Khang,
Thịnh
Vượng.
Mạnh Khoẻ, Hạnh Phúc.
An
Khang,
Thịnh
Vượng.
Mạnh Khoẻ, Hạnh Phúc.
Mạnh Khoẻ, Hạnh Phúc.
Mạnh Khoẻ, Hạnh Phúc.
và các em học sinh
và các em học sinh
và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)