Bài 11. Sán lá gan
Chia sẻ bởi Bùi Hữu Nhơn |
Ngày 05/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Sán lá gan thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
1
TRƯỜNG THCS HUỲNH TỐ
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
2
? Nêu đặc điểm chung & vai trò của ngành Ruột khoang.
1. Đặc điểm chung :
- Cơ thể đối xứng toả tròn.
- Ruột dạng túi.
- Thành cơ thể có 2 lớp, tầng keo ở giữa.
- TB gai tự vệ & tấn công.
2. Vai trò :
- Cung cấp đá vôi.
- Cung cấp thực phẩm.
- Vật chỉ thị đại tầng.
- Làm đồ trang trí, trang sức.
- Tạo cảnh quan du lịch.
- Có ý nghĩa về sinh thái.
- Cản trở giao thông đường thuỷ, 1 số gây độc, gây ngứa.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thứ 7 ngày 02 tháng 10 năm 2010
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
3
Chương III: CÁC NGÀNH GIUN
-Khác với Ruột khoang, giun dẹp có đối xứng hai bên và cơ thể dẹp theo chiều lưng bụng.Chúng gồm:sán lông (sống tự do) sán lá và sán dây (sống ký sinh).
Thứ 7 ngày 02 tháng 10 năm 2010
NGÀNH GIUN DẸP
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
4
Cấu tạo sán lông
A- Hình ảnh sán lông
B-Sơ đồ cấu tạo sán lông
1.Thuỳ khứu giác
2.Mắt
3.Miệng
4.Nhánh ruột
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
5
Chương III: Các ngành giun
Câu hỏi: Trình bày đặc điểm về hình dạng, cấu tạo của sán lông ?
Trả lời:
- Cơ thể sán lông hình lá, có lông bơi để di chuyển.
- Có Thùy khứu giác, mắt, miệng , nhánh ruột, chưa có hậu môn.
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
6
* Sán lông .
- Cơ thể sán lông hình lá, có lông bơi để di chuyển.
- Có thùy khứu giác, mắt, miệng, nhánh ruột, chưa có hậu môn.
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
7
Thứ 7 ngày 02 tháng 10 năm 2010
Chương III: CÁC NGÀNH GIUN
NGÀNH GIUN DẸP
* Sán lông .
- Cơ thể sán lông hình lá, có lông bơi để di chuyển.
- Có thùy khứu giác, mắt, miệng, nhánh ruột, chưa có hậu môn.
BÀI 11: SÁN LÁ GAN
I/ - NƠI SỐNG, CẤU TẠO VÀ DI CHUYỂN
II/- DINH DƯỠNG
III/ - SINH SẢN
LIÊN HỆ GDMT
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
8
BÀI 11: SÁN LÁ GAN
I. NƠI SỐNG, CẤU TẠO VÀ DI CHUYỂN.
Giác bám
Miệng
Nhánh ruột
Cơ quan sinh dục lưỡng tính
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
9
Cấu tạo sán lông
B-Sơ đồ cấu tạo sán lông
1.Thuỳ khứu giác
2.Mắt
3.Miệng
4.Nhánh ruột
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
10
Bài 11 : SAÙN LAÙ GAN
I. NƠI SỐNG, CẤU TẠO, DI CHUYỂN,
Nghiên cứu thông tin, H11.1, thảo luận hoàn thành b?ng sau :
S? d?ng c?m t? : tiu gi?m, pht tri?n.
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
11
Bảng. Đặc điểm cấu tạo của sán lông, sán lá gan
Phát triển
Tiêu giảm
Phát triển
Tiêu giảm
Tiêu giảm
Phát triển
Bài 11 : SAÙN LAÙ GAN
I. NƠI SỐNG, CẤU TẠO, DI CHUYỂN :
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
12
I. NƠI SỐNG, CẤU TẠO VÀ DI CHUYỂN
Nơi sống:
-Sống ký sinh trong gan, mật của trâu, bò.
b. Cấu tạo:
-Cơ thể sán hình lá, dẹp , dài 2-5cm, màu đỏ máu.
-Mắt lông bơi tiêu giảm. Ngược lại các giác bám phát triển.
c. Di chuyển:
Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng phát triển, nên sán lá gan có thể chun dãn, phồng dẹp để chui rúc, luồn lách trong môi trường ký sinh.
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
13
Thứ 7 ngày 02 tháng 10 năm 2010
Chương III: CÁC NGÀNH GIUN
NGÀNH GIUN DẸP
Sán lông (sống tự do)
- Cơ thể sán lông hình lá, có lông bơi để di chuyển.
- Có hai mắt đen; miệng → nhánh ruột, chưa có hậu môn
BÀI 11: SÁN LÁ GAN
I/ - NƠI SỐNG, CẤU TẠO VÀ DI CHUYỂN
II/- DINH DƯỠNG
III/ - SINH SẢN
* Nơi sống:
-Sống ký sinh trong gan, mật của trâu, bò
* Cấu tạo:
-Cơ thể sán hình lá, dẹp , dài 2-5cm, màu đỏ máu.
-Mắt lông bơi tiêu giảm. Ngược lại các giác bám phát triển.
* Di chuyển:
Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng phát triển, nên sán lá gan có thể chun dãn, phồng dẹp để chui rúc, luồn lách trong môi trường ký sinh.
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
14
II. Dinh dưỡng
Giác bám
Miệng
Nhánh ruột
Cơ quan sinh dục lưỡng tính
Miệng hút chất dinh dưỡng, đưa vào hai nhánh ruột, phân thành nhiều nhánh nhỏ, vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể, chưa có hậu môn.
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
15
Thứ 7 ngày 02 tháng 10 năm 2010
Chương III: CÁC NGÀNH GIUN
NGÀNH GIUN DẸP
BÀI 11: SÁN LÁ GAN
I/ - NƠI SỐNG, CẤU TẠO VÀ DI CHUYỂN
II/- DINH DƯỠNG
III/ - SINH SẢN
Miệng hút chất dinh dưỡng, đưa vào hai nhánh ruột, phân thành nhiều nhánh nhỏ, vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể, chưa có hậu môn.
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
16
III./ Sinh sản
1./ Cơ quan sinh dục
- Sán lá gan lưỡng tính, phần lớn có cấu tạo dạng ống và phát triển chằn chịt.
Giác bám
Miệng
Nhánh ruột
Cơ quan sinh dục lưỡng tính
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
17
Phát triển
Tiêu giảm
Phát triển
Tiêu giảm
Tiêu giảm
Phát triển
Bình thường
Bình thường
Phát triển
Phát triển
Thích nghi với ký sinh.
Do ký sinh, không di chuyển.
Giúp bám chặt vào vật chủ.
D?ng hĩa nhi?u ch?t dinh du?ng.
Đẻ nhiều theo quy luật của số lớn ở động vật ký sinh.
Hãy chọn trong cụm từ: bình thường, tiêu giảm, phát triển … để điền vào bảng cho thích hợp và giải thích ý nghĩa ngắn gọn của hiện tượng ấy.
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
18
2./ Vòng đời.
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
19
2. Vòng đời
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
20
4. Ấu trùng có đuôi
6. Sán trưởng thành ở gan trâu bò
1. Trứng sán lá gan
2. Ấu trùng lông
3. Ấu trùng trong ốc
5. Kén sán
Vòng đời
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
21
? Nếu trứng không gặp nước thì sao ?
- Trứng sẽ không nở.
? Au trừng nở ra không gặp ốc thích hợp ?
- Au trùng sẽ chết.
? ?c chứa vật ký sinh bị các động vật
khác ăn thịt mất ?
-Au trùng trong cơ thể ốc chết hoặc
ký sinh ở vật chủ mới.
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
22
? Kén sán bám vào rau, bèo . chờ mãi
mà không gặp trâu, bò ăn phải ?
-Kén sán sẽ chết đi.
? Sán lá gan thích nghi với phát tán nòi giống như thế nào ?
Thay đổi vật chủ, nhiều giai đoạn ấu trùng.
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
23
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
24
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
25
Gỏi cá
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
26
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
27
Cách phòng bệnh sán lá gan
Không ăn gỏi cá, tiết canh và các món tái. Không ăn rau sống…( Ăn chín uống sôi.)
Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
BT TRẮC NGHIỆM
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
28
Khoanh tròn vào câu tr? l?i đúng nh?t :
4.1 Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với lối sống ký sinh :
a. Mắt phát triển. b. Giác bám phát triển.
c. Lông bơi phát triển. d. Tất cả câu trên đúng.
4.2 Hình thức di chuyển của sán lá gan là :
a. Sự co dãn các cơ trên cơ thể. b. Lộn đầu.
c. Lông bơi. d. Bằng roi.
4.3 Sán lá gan là cơ thể :
a. Phân tính. b. Lưỡng tính.
c. Phân tính, lưỡng tính. d. Cả a, b, c sai.
4.4 Vật chủ trung gian của sán lá gan là :
a. Lợn. b. Gà, vịt. c. Oc. d. Trâu, bò.
4.5 Đặc điểm về lối sống của sán lá gan :
a. Di dưỡng. b. Ký sinh.
c. T? do. d. Tự dưỡng.
b
a
b
c
b
Hoàn thành bài tập sau:
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
29
? Học bài, chuẩn bị bài.
? Kẻ bảng/45, nghiên cứu H12.1?4.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
30
TRƯỜNG THCS HUỲNH TỐ
GV: Bùi Hữu Nhơn
1
TRƯỜNG THCS HUỲNH TỐ
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
2
? Nêu đặc điểm chung & vai trò của ngành Ruột khoang.
1. Đặc điểm chung :
- Cơ thể đối xứng toả tròn.
- Ruột dạng túi.
- Thành cơ thể có 2 lớp, tầng keo ở giữa.
- TB gai tự vệ & tấn công.
2. Vai trò :
- Cung cấp đá vôi.
- Cung cấp thực phẩm.
- Vật chỉ thị đại tầng.
- Làm đồ trang trí, trang sức.
- Tạo cảnh quan du lịch.
- Có ý nghĩa về sinh thái.
- Cản trở giao thông đường thuỷ, 1 số gây độc, gây ngứa.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thứ 7 ngày 02 tháng 10 năm 2010
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
3
Chương III: CÁC NGÀNH GIUN
-Khác với Ruột khoang, giun dẹp có đối xứng hai bên và cơ thể dẹp theo chiều lưng bụng.Chúng gồm:sán lông (sống tự do) sán lá và sán dây (sống ký sinh).
Thứ 7 ngày 02 tháng 10 năm 2010
NGÀNH GIUN DẸP
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
4
Cấu tạo sán lông
A- Hình ảnh sán lông
B-Sơ đồ cấu tạo sán lông
1.Thuỳ khứu giác
2.Mắt
3.Miệng
4.Nhánh ruột
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
5
Chương III: Các ngành giun
Câu hỏi: Trình bày đặc điểm về hình dạng, cấu tạo của sán lông ?
Trả lời:
- Cơ thể sán lông hình lá, có lông bơi để di chuyển.
- Có Thùy khứu giác, mắt, miệng , nhánh ruột, chưa có hậu môn.
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
6
* Sán lông .
- Cơ thể sán lông hình lá, có lông bơi để di chuyển.
- Có thùy khứu giác, mắt, miệng, nhánh ruột, chưa có hậu môn.
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
7
Thứ 7 ngày 02 tháng 10 năm 2010
Chương III: CÁC NGÀNH GIUN
NGÀNH GIUN DẸP
* Sán lông .
- Cơ thể sán lông hình lá, có lông bơi để di chuyển.
- Có thùy khứu giác, mắt, miệng, nhánh ruột, chưa có hậu môn.
BÀI 11: SÁN LÁ GAN
I/ - NƠI SỐNG, CẤU TẠO VÀ DI CHUYỂN
II/- DINH DƯỠNG
III/ - SINH SẢN
LIÊN HỆ GDMT
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
8
BÀI 11: SÁN LÁ GAN
I. NƠI SỐNG, CẤU TẠO VÀ DI CHUYỂN.
Giác bám
Miệng
Nhánh ruột
Cơ quan sinh dục lưỡng tính
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
9
Cấu tạo sán lông
B-Sơ đồ cấu tạo sán lông
1.Thuỳ khứu giác
2.Mắt
3.Miệng
4.Nhánh ruột
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
10
Bài 11 : SAÙN LAÙ GAN
I. NƠI SỐNG, CẤU TẠO, DI CHUYỂN,
Nghiên cứu thông tin, H11.1, thảo luận hoàn thành b?ng sau :
S? d?ng c?m t? : tiu gi?m, pht tri?n.
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
11
Bảng. Đặc điểm cấu tạo của sán lông, sán lá gan
Phát triển
Tiêu giảm
Phát triển
Tiêu giảm
Tiêu giảm
Phát triển
Bài 11 : SAÙN LAÙ GAN
I. NƠI SỐNG, CẤU TẠO, DI CHUYỂN :
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
12
I. NƠI SỐNG, CẤU TẠO VÀ DI CHUYỂN
Nơi sống:
-Sống ký sinh trong gan, mật của trâu, bò.
b. Cấu tạo:
-Cơ thể sán hình lá, dẹp , dài 2-5cm, màu đỏ máu.
-Mắt lông bơi tiêu giảm. Ngược lại các giác bám phát triển.
c. Di chuyển:
Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng phát triển, nên sán lá gan có thể chun dãn, phồng dẹp để chui rúc, luồn lách trong môi trường ký sinh.
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
13
Thứ 7 ngày 02 tháng 10 năm 2010
Chương III: CÁC NGÀNH GIUN
NGÀNH GIUN DẸP
Sán lông (sống tự do)
- Cơ thể sán lông hình lá, có lông bơi để di chuyển.
- Có hai mắt đen; miệng → nhánh ruột, chưa có hậu môn
BÀI 11: SÁN LÁ GAN
I/ - NƠI SỐNG, CẤU TẠO VÀ DI CHUYỂN
II/- DINH DƯỠNG
III/ - SINH SẢN
* Nơi sống:
-Sống ký sinh trong gan, mật của trâu, bò
* Cấu tạo:
-Cơ thể sán hình lá, dẹp , dài 2-5cm, màu đỏ máu.
-Mắt lông bơi tiêu giảm. Ngược lại các giác bám phát triển.
* Di chuyển:
Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng phát triển, nên sán lá gan có thể chun dãn, phồng dẹp để chui rúc, luồn lách trong môi trường ký sinh.
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
14
II. Dinh dưỡng
Giác bám
Miệng
Nhánh ruột
Cơ quan sinh dục lưỡng tính
Miệng hút chất dinh dưỡng, đưa vào hai nhánh ruột, phân thành nhiều nhánh nhỏ, vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể, chưa có hậu môn.
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
15
Thứ 7 ngày 02 tháng 10 năm 2010
Chương III: CÁC NGÀNH GIUN
NGÀNH GIUN DẸP
BÀI 11: SÁN LÁ GAN
I/ - NƠI SỐNG, CẤU TẠO VÀ DI CHUYỂN
II/- DINH DƯỠNG
III/ - SINH SẢN
Miệng hút chất dinh dưỡng, đưa vào hai nhánh ruột, phân thành nhiều nhánh nhỏ, vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể, chưa có hậu môn.
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
16
III./ Sinh sản
1./ Cơ quan sinh dục
- Sán lá gan lưỡng tính, phần lớn có cấu tạo dạng ống và phát triển chằn chịt.
Giác bám
Miệng
Nhánh ruột
Cơ quan sinh dục lưỡng tính
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
17
Phát triển
Tiêu giảm
Phát triển
Tiêu giảm
Tiêu giảm
Phát triển
Bình thường
Bình thường
Phát triển
Phát triển
Thích nghi với ký sinh.
Do ký sinh, không di chuyển.
Giúp bám chặt vào vật chủ.
D?ng hĩa nhi?u ch?t dinh du?ng.
Đẻ nhiều theo quy luật của số lớn ở động vật ký sinh.
Hãy chọn trong cụm từ: bình thường, tiêu giảm, phát triển … để điền vào bảng cho thích hợp và giải thích ý nghĩa ngắn gọn của hiện tượng ấy.
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
18
2./ Vòng đời.
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
19
2. Vòng đời
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
20
4. Ấu trùng có đuôi
6. Sán trưởng thành ở gan trâu bò
1. Trứng sán lá gan
2. Ấu trùng lông
3. Ấu trùng trong ốc
5. Kén sán
Vòng đời
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
21
? Nếu trứng không gặp nước thì sao ?
- Trứng sẽ không nở.
? Au trừng nở ra không gặp ốc thích hợp ?
- Au trùng sẽ chết.
? ?c chứa vật ký sinh bị các động vật
khác ăn thịt mất ?
-Au trùng trong cơ thể ốc chết hoặc
ký sinh ở vật chủ mới.
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
22
? Kén sán bám vào rau, bèo . chờ mãi
mà không gặp trâu, bò ăn phải ?
-Kén sán sẽ chết đi.
? Sán lá gan thích nghi với phát tán nòi giống như thế nào ?
Thay đổi vật chủ, nhiều giai đoạn ấu trùng.
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
23
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
24
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
25
Gỏi cá
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
26
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
27
Cách phòng bệnh sán lá gan
Không ăn gỏi cá, tiết canh và các món tái. Không ăn rau sống…( Ăn chín uống sôi.)
Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
BT TRẮC NGHIỆM
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
28
Khoanh tròn vào câu tr? l?i đúng nh?t :
4.1 Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với lối sống ký sinh :
a. Mắt phát triển. b. Giác bám phát triển.
c. Lông bơi phát triển. d. Tất cả câu trên đúng.
4.2 Hình thức di chuyển của sán lá gan là :
a. Sự co dãn các cơ trên cơ thể. b. Lộn đầu.
c. Lông bơi. d. Bằng roi.
4.3 Sán lá gan là cơ thể :
a. Phân tính. b. Lưỡng tính.
c. Phân tính, lưỡng tính. d. Cả a, b, c sai.
4.4 Vật chủ trung gian của sán lá gan là :
a. Lợn. b. Gà, vịt. c. Oc. d. Trâu, bò.
4.5 Đặc điểm về lối sống của sán lá gan :
a. Di dưỡng. b. Ký sinh.
c. T? do. d. Tự dưỡng.
b
a
b
c
b
Hoàn thành bài tập sau:
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
29
? Học bài, chuẩn bị bài.
? Kẻ bảng/45, nghiên cứu H12.1?4.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Trường THCS Huỳnh Tố
GV: Bùi Hữu Nhơn
30
TRƯỜNG THCS HUỲNH TỐ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Hữu Nhơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)