Bài 11. Sán lá gan
Chia sẻ bởi Trần Tuấn Nam |
Ngày 04/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Sán lá gan thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nêu đặc điểm chung nghành ruột khoang ?
Câu 2: Nêu vai trò của nghành ruột khoang ?
Baøi môùi :
A. NGÀNH GIUN DẸP
Giun dẹp khác Ruột khoang ở đặc điểm nào?
Nêu các đại diện nghành giun dẹp và lối sống của chúng?
CHƯƠNG 3: CÁC NGÀNH GIUN
Sán lông
Sán lá gan
So sánh Sán lông và Sán lá gan
Có 2 mắt ở đầu
Tiêu giảm
- Nhánh ruột
- Chưa có hậu môn
- Nhánh ruột phát triển
- Chưa có lỗ hậu mô
- Bơi nhờ lông bơi xung quanh cơ thể
- Cơ quan di chuyển tiêu giảm
- Giác bám phát triển
- Thành cơ thể có khả năng chun giãn.
- Lưỡng tính
- Đẻ kén có chứa trứng
- Lưỡng tính
- Cơ quan sinh dục phát triển
- Đẻ nhiều trứng
- Lối sống bơi lội tự do trong nước
- Kí sinh
- Bám chặt vào gan, mật
- Luồn lách trong môi trường kí sinh.
▼ Sán lông thích nghi với đời sống bơi lội trong nước như thế nào?
▼ Sán lá gan thich nghi với đời sống kí sinh trong gan mật như thế nào?
Bài 11: SÁN LÁ GAN
I. Nơi sống, cấu tạo, di chuyển
- Sống ký sinh ở gan, mật trâu, bò.
- Cơ thể hình lá dẹp, màu đỏ, mắt, lông bơi tiêu giảm, giác bám phát triển.
- Sán lá gan bám vào vật chủ hút lấy chất dinh dưỡng vào ruột phân nhánh để tiêu hoá, chưa có hậu môn.
- Cơ dọc, vòng và lưng bụng phát triển giúp cơ thể dễ luồn lách, chui rúc.
II. Dinh dưỡng
1. Cơ quan sinh dục
Sán lá gan lưỡng tính
Phần lớn cơ quan sinh dục đực, cái và tuyến noãn hoàng có cấu tạo dạng ống phân nhánh và phát triển chằng chịt.
III. Sinh sản
2. Vòng đời
▼Em hãy trình bày vòng đời của sán lá gan?
▼ Nếu trứng không gặp nước thì sao?
▼ Ốc chứa vật ký sinh bị các động vật khác ăn thịt mất?
▼ Kén sán bám vào rau, bèo … chờ mãi mà không gặp trâu, bò ăn phải ?
▼ Sán lá gan thích nghi với phát tán nòi giống như thế nào?
▼ Dựa vào vòng đời, em hãy nêu cách phòng bệnh sán?
Vệ sinh môi trường, không sử dụng phân tươi, tẩy sán cho trâu bò….
► Đặc điểm vòng đời sán lá gan
- Vòng đời: Trứng ấu trùng có lông bơi ốc ký sinh ấu trùng có đuôi kén trâu, bò bị nhiễm sán.
- Sự phát triển thay đổi vật chủ, nhiều giai đoạn ấu trùng.
1. Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với lối sống ký sinh:
a. Mắt phát triển. b. Giác bám phát triển.
c. Lông bơi phát triển. d. Tất cả câu trên đúng.
2. Hình thức di chuyển của sán lá gan là:
a. Sự co dãn các cơ trên cơ thể. b. Lộn đầu.
c. Lông bơi. d. Bằng roi.
b
a
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
3. Sán lá gan là cơ thể:
a. Phân tính. b. Lưỡng tính.
c. Phân tính, lưỡng tính. d. Cả a, b, c sai.
4. Vật chủ trung gian của sán lá gan là:
a. Lợn. b. Gà, vịt. c. Ốc. d. Trâu, bò.
5. Đặc điểm về lối sống của sán lá gan:
a. Di dưỡng. b. Ký sinh.
c. Dị dưỡng, ký sinh. d. Tự dưỡng.
b
b
c
Câu 1: Nêu đặc điểm chung nghành ruột khoang ?
Câu 2: Nêu vai trò của nghành ruột khoang ?
Baøi môùi :
A. NGÀNH GIUN DẸP
Giun dẹp khác Ruột khoang ở đặc điểm nào?
Nêu các đại diện nghành giun dẹp và lối sống của chúng?
CHƯƠNG 3: CÁC NGÀNH GIUN
Sán lông
Sán lá gan
So sánh Sán lông và Sán lá gan
Có 2 mắt ở đầu
Tiêu giảm
- Nhánh ruột
- Chưa có hậu môn
- Nhánh ruột phát triển
- Chưa có lỗ hậu mô
- Bơi nhờ lông bơi xung quanh cơ thể
- Cơ quan di chuyển tiêu giảm
- Giác bám phát triển
- Thành cơ thể có khả năng chun giãn.
- Lưỡng tính
- Đẻ kén có chứa trứng
- Lưỡng tính
- Cơ quan sinh dục phát triển
- Đẻ nhiều trứng
- Lối sống bơi lội tự do trong nước
- Kí sinh
- Bám chặt vào gan, mật
- Luồn lách trong môi trường kí sinh.
▼ Sán lông thích nghi với đời sống bơi lội trong nước như thế nào?
▼ Sán lá gan thich nghi với đời sống kí sinh trong gan mật như thế nào?
Bài 11: SÁN LÁ GAN
I. Nơi sống, cấu tạo, di chuyển
- Sống ký sinh ở gan, mật trâu, bò.
- Cơ thể hình lá dẹp, màu đỏ, mắt, lông bơi tiêu giảm, giác bám phát triển.
- Sán lá gan bám vào vật chủ hút lấy chất dinh dưỡng vào ruột phân nhánh để tiêu hoá, chưa có hậu môn.
- Cơ dọc, vòng và lưng bụng phát triển giúp cơ thể dễ luồn lách, chui rúc.
II. Dinh dưỡng
1. Cơ quan sinh dục
Sán lá gan lưỡng tính
Phần lớn cơ quan sinh dục đực, cái và tuyến noãn hoàng có cấu tạo dạng ống phân nhánh và phát triển chằng chịt.
III. Sinh sản
2. Vòng đời
▼Em hãy trình bày vòng đời của sán lá gan?
▼ Nếu trứng không gặp nước thì sao?
▼ Ốc chứa vật ký sinh bị các động vật khác ăn thịt mất?
▼ Kén sán bám vào rau, bèo … chờ mãi mà không gặp trâu, bò ăn phải ?
▼ Sán lá gan thích nghi với phát tán nòi giống như thế nào?
▼ Dựa vào vòng đời, em hãy nêu cách phòng bệnh sán?
Vệ sinh môi trường, không sử dụng phân tươi, tẩy sán cho trâu bò….
► Đặc điểm vòng đời sán lá gan
- Vòng đời: Trứng ấu trùng có lông bơi ốc ký sinh ấu trùng có đuôi kén trâu, bò bị nhiễm sán.
- Sự phát triển thay đổi vật chủ, nhiều giai đoạn ấu trùng.
1. Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với lối sống ký sinh:
a. Mắt phát triển. b. Giác bám phát triển.
c. Lông bơi phát triển. d. Tất cả câu trên đúng.
2. Hình thức di chuyển của sán lá gan là:
a. Sự co dãn các cơ trên cơ thể. b. Lộn đầu.
c. Lông bơi. d. Bằng roi.
b
a
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
3. Sán lá gan là cơ thể:
a. Phân tính. b. Lưỡng tính.
c. Phân tính, lưỡng tính. d. Cả a, b, c sai.
4. Vật chủ trung gian của sán lá gan là:
a. Lợn. b. Gà, vịt. c. Ốc. d. Trâu, bò.
5. Đặc điểm về lối sống của sán lá gan:
a. Di dưỡng. b. Ký sinh.
c. Dị dưỡng, ký sinh. d. Tự dưỡng.
b
b
c
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Tuấn Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)