Bài 11. Sán lá gan

Chia sẻ bởi võ thị ngọc đào | Ngày 04/05/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Sán lá gan thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Sinh học
lớp 7
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Câu 1: Hãy kể tên các đại diện của ngành ruột khoang mà em biết?
TL: Thủy tức, sứa, hải quỳ, san hô
Câu 2: Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang ?
Cơ thể có đối xứng tỏa tròn
Ruột dạng túi
Thành cơ thể có 2 lớp tế bào
Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai
Dinh du?ng: D? du?ng
KIỂM TRA KI?N TH?C CU
1/. - Ngành giun dẹp
2/. - Ngành giun tròn
3/. - Ngành giun đốt
CHƯƠNG 3: CÁC NGÀNH GIUN
Bài mới :
NGÀNH GIUN DẸP
- Ngành giun dẹp có cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên. Chúng gồm các đại diện: sán lông, sán lá gan, sán lá máu, …. Chúng có 2 lối sống khác nhau: sống tự do (sán lông), sống ký sinh (sán lá, sán dây…)
CHƯƠNG 3: CÁC NGÀNH GIUN
Hiểu được cấu tạo của sán lá gan thích
nghi với sống kí sinh
Nhận biết được sán lông còn sống tự do
và mang đầy đủ các đặc điểm của ngành
Giun dẹp
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giải thích được vòng đời của sán lá gan
qua nhiều giai đoạn ấu trùng, thích nghi
với đời sống kí sinh
SÁN LÔNG
Mắt
Thùy khứu giác
Miệng
Sán lông sống ở nơi nào?
Cơ thể sán lông có cấu tạo ra sao?
Sán lông thích nghi với lối sống như thế nào?
Nhánh ruột
SÁN LÔNG
Bài 11: SÁN LÁ GAN
I. Nơi sống, cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng:
- Nơi sống của sán lá gan?
- Sống ký sinh ở gan, mật trâu, bò.
- Hình dạng, cấu tạo của sán lá gan?
- Cơ thể hình lá dẹp, màu đỏ, mắt, lông bơi tiêu giảm, giác bám phát triển.
- Hình thức dinh dưỡng của sán lá gan?
- Sán lá gan bám vào vật chủ hút lấy chất dinh dưỡng vào ruột phân nhánh để tiêu hoá, chưa có hậu môn.
- Cách di chuyển?
- Cơ dọc, vòng và lưng bụng phát triển giúp cơ thể dễ luồn lách, chui rúc.
Miệng
Giác bám
Nhánh ruột
Cơ quan sinh dục
Như thế nào là cơ thể đối xứng hai bên, dẹp theo chiều lưng bụng?
? Là kiểu đối xứng chỉ vẽ được 1 mặt phẳng chia dọc cơ thể thành 2 nửa hoàn toàn giống nhau.
I. Nơi sống, cấu tạo và di chuyển
- Nơi sống: Kí sinh ở gan, mật trâu bò.
Quan sát H. 11.1 SGK.
Rút ra kết luận về cấu tạo và sự di chuyển của sán lá gan.
- Cấu tạo: Cơ thể dẹp, hình lá, đối xứng 2 bên, ruột phân nhánh, mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển.
- Di chuyển: Chui rút, luồn lách.
Giác bám
Miệng
Nhánh
ruột
Cơ quan
sinh dục
lưỡng tính
II – DINH DƯỠNG
Đọc thông tin SGK, quan sát H11.1, sử dụng những từ hoặc cụm từ cho sẵn hoàn thành sơ đồ sau để mô tả hoạt động dinh dưỡng của sán lá gan :
Chất dinh dưỡng
Miệng
đưa vào 2 nhánh ruột
vừa tiêu hóa, vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.
Chưa có hậu môn

III. SINH SẢN
1. Cơ quan sinh dục
Bài 11. SÁN LÁ GAN
Nêu đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dục của sán lá gan.
- Cơ quan sinh dục lưỡng tính.
- Đặc điểm: dạng ống, phân nhánh và phát triển chằng chịt
Giác bám
Miệng
Nhánh
ruột
Cơ quan
sinh dục
lưỡng tính
Cấu tạo sán lá gan
Sán lá gan trưởng thành đẻ trứng
Trứng gặp nước
Trứng nở thành ấu trùng có lông
Ấu trùng có lông chui vào sống trong ốc sinh sản
Nhiều ấu trùng có đuôi được sinh ra từ quá trình sinh sản ở ốc
Ấu trùng có đuôi kết kén ở cây cỏ thủy sinh
Trâu bò bị nhiễm sán do ăn cỏ ở ruộng nước
2- Vòng đời:
Sán lá gan đẻ nhiều trứng
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
- Ấu trùng không có nơi kí sinh, ấu trùng sẽ chết.
- Ấu trùng nở ra không gặp cơ thể ốc thích hợp?
- Nếu trứng không gặp nước thì sao?
- Trứng sẽ không nở, ấu trùng sẽ chết.
- Ốc chứa vật ký sinh bị các động vật khác ăn thịt mất?
- Ấu trùng trong cơ thể ốc chết hoặc ký sinh ở vật chủ mới.
- Kén sán bám vào rau, bèo … chờ mãi mà không gặp trâu, bò ăn phải ?
- Kén sán sẽ chết đi.
- Sán lá gan thích nghi với phát tán nòi giống như thế nào?
Thay d?i v?t ch?, nhi?u giai do?n ?u tr�ng.
- Dựa vào vòng đời, em hãy nêu cách phòng bệnh sán?
- Vệ sinh môi trường, không sử dụng phân tươi, tẩy sán cho trâu bò.
Để phòng bệnh sán lá gan cho trâu, bò cần phải làm những gì ?
+ Vệ sinh chuồng trại, ủ phân trước khi bón cho cây trồng.
+ Tiêu diệt vật chủ trung gian gây bệnh (ốc)
+ Tẩy sán định kỳ cho trâu, bò
Vì sao trâu, bò nước ta mắc bên sán lá gan nhiều?
Sán lá gan
(gan trâu bò)
2. Vòng đời của sán lá gan

- Vòng đời sán lá gan có đặc điểm: thay đổi vật chủ qua nhiều giai đoạn ấu trùng thích nghi với kí sinh
BÀI TẬP
Câu 1: Sán lông không có đặc điểm
Sống bơi lội tự do, cơ thể hình lá, dẹp theo hướng lưng bụng
Có giác bám rất phát triển
Di chuyển bằng lông bơi hoặc trượt trên giá thể
Đuôi hơi nhọn, miệng ở mặt bụng, chưa có lỗ hậu môn
Câu 2: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là
Di chuyển nhờ sự co giãn của các cơ trên cơ thể
Không có hậu môn, mắt, lông bơi tiêu giảm
Giác bám, cơ quan tiêu hóa, cơ quan sinh dục phát triển
Cả A, B, C
Câu 3: Vòng đời sán lá gan có đặc điểm
Kí sinh bắt buộc trên cơ thể vật chủ
Thay đổi vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng
Các giai đoạn ấu trùng có nhiều hìh thái giống nhau
Trứng có vỏ cứng bao bọc vững chắc
Hướng dẫn học tập ở nhà:
 Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em có biết”.
- Nghiên cứu trước bài 12 SGK/44 và tìm hiểu một số giun dẹp khác.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: võ thị ngọc đào
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)