Bài 11. Phân bón hoá hoc
Chia sẻ bởi Lê Văn Hoàng |
Ngày 09/05/2019 |
171
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Phân bón hoá hoc thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
Hãy cố gắng học hành em nhé
Để ngày mai đủ lẽ yêu đời
Như cánh chim khắp phương trời
Đem trí, đức đến cho đời nghe em!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Thế nào là phản ứng trao đổi?
Em hãy ghi một phương trình hóa học thể
hiện phản ứng trao đổi có sinh ra chất khí?
Câu 2: Nêu điều kiện xãy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch?
Trong 2 phản ứng sau: a/ KNO3 + Na2SO4
b/ BaCl2 + H2SO4
Phản ứng nào xảy ra? Vì sao?
Từ xa xưa, loài người đã biết trồng trọt, đã biết bón phân cho cây trồng
nhưng chỉ biết dùng phân bón hữu cơ, năng suất rất thấp. Khi khoa học
phát triển, con ngưới sản xuất được phân bón hóa học, đó là cuộc cách
mạng vĩ đại trong nông nghiệp.
Phân bón hóa học là gì?Được phân loại như thế nào? Bón phân như thế
là đúng kĩ thuật,đem lại năng suất cao cho cây trồng, không làm hại môi
trường, giữ cho nông sản không không gây hại cho sức khõe con người?
Bài học hôm nay,thầy trò ta sẽ đi tìm hiểu các nội dung này!
TIẾT 17: PHÂN BÓN HÓA HỌC
I. CÁC NHÓM NGUYÊN TỐ CẦN THIẾT CHO CÂY TRỒNG:
Các em đã biết: Để cấu thành nên một cơ thể sống thì cần rất nhiều nguyên tố.
Thực vật cũng vậy.Có những nguyên tố cây cần nhiều nhưng ta không cần bón
cho nó, chẳng hạn như nguyên tố cacbon, cây tự lấy nhờ quá trình quang hợp.
Chúng ta chỉ bón cho cây các nguyên tố mà cây lấy được nhờ hút các ion khoáng
hòa tan trong nước. Có nguyên tố cây cần ít, có nguyên tố cây cần nhiều. Dựa
đó người ta chía ra các nhóm nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng.
Thầy đã cho các em tìm hiểu và trãi nghiệm điều này từ tiết trước.
Vậy:Em hãy cho biết: 3 nhóm nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng
là 3 nhóm nào? Mỗi nhóm gồm những nguyên tố nào?
Mời các nhóm cử đại diện báo cáo nội dung trãi nghiệm của nhóm mình!
CÁC NHÓM NGUYÊN
TỐ DINH DƯỠNG
Nhóm đa lượng
N(đạm)
P(lân)
K(kali)
Nhóm trung lượng
Ca; Mg; S
Nhóm vi lượng
(cần ít nhưng không thể thiếu)
Fe, Mn, B, Mo, Cu, Zn, và Cl.
TIẾT 17: PHÂN BÓN HÓA HỌC
II. PHÂN LOẠI PHÂN BÓN HÓA HỌC
Trong chương trình sinh học 6, bài:Sự hút nước và muối khoáng của cây,
Em hãy cho biết: cây lấy các chất dinh dưỡng trong đất như thế nào?
Cây lấy chất dinh dưỡng trong đất nhờ lông hút ở rể.Rể
hút nước và hút cả các ion khoáng chứa các nguyên tố
dinh dưỡng hòa tan trong đó.Dựa vào đó người ta sản
xuất ra các loại phân bón hóa học dưới dạng các loại
muối chứa các nguyên tố dinh dưỡng tan được trong nước
hoặc qua một thời gian bón vào đất sẽ chuyển hóa thành
chất tan được.Vậy , các loại phân bón sản xuất ra là
những loại nào?Mời các em vào phần II.
TIẾT 17: PHÂN BÓN HÓA HỌC
II. PHÂN LOẠI PHÂN BÓN HÓA HỌC
Qua thực tế trãi nghiệm, mời các em cho biết thể, dạng,màu của
các loại phân quen thuộc sau:Đạm ure; phân lân; kali; N-P-K
Mời các em kiểm nghiệm lại:
Đạm Ure CO(NH2)2
Màu trắng, dạng hạt
tròn
Lân: màu xám giống xi măng
Dạng bột
Phân kali, màu đỏ vỏ tôm
Dạng bột
N-P-K
Dạng hạt tròn
Màu xám
Hoặc nhiều màu
TIẾT 17: PHÂN BÓN HÓA HỌC
II. PHÂN LOẠI PHÂN BÓN HÓA HỌC
Qua câu hỏi trãi nghiệm giao cho các em tiết
trước,mời các nhóm hoàn thành bảng sau:
Tên,CTHH của phân
Ure:CO(NH2)2
Phốt phat tự nhiên
Ca3PO4
Kali clorua
KCl
Kali nitrat
KNO3
N-P-K
n/tố dinh dưỡng
trong phân
N
P
K
N-K
N-P-K
1
1
1
2
3
P/bón
kép
Phân
bón
đơn
Phân bón đơn
hay p/bón kép
Số n/tố
dinh dưỡng
N1
P1
K1
NK
NPK
11
12
13
2*
3*
PĐ
PK
TIẾT 17: PHÂN BÓN HÓA HỌC
II. PHÂN LOẠI PHÂN BÓN HÓA HỌC
1/Phân bón đơn: là phân
bón chỉ chứa 1 trong các
ng/tố dinh dưỡng N-P-K
a/Phân
đạm
Ure :CO(NH2)2 tan, 46%N
Amonisunfat:NH4NO3,tan,35%N
Amonisunfat(NH4)2SO4 tan,21%N
b/Phân
lân
P/lân tự nhiên:Ca3PO4,không tan
Superphotphat:Ca(H2PO4)2 tan
c/Phân
kali
KCl;K2SO4
TIẾT 17: PHÂN BÓN HÓA HỌC
II. PHÂN LOẠI PHÂN BÓN HÓA HỌC
Phân bón kép được tạo ra như thế nào?
2/Phân bón kép:là phân bón chứa 2 hoặc 3
trong các nguyên tố dinh dương N-P-K
Phân bón kép tổng hợp
bằng phương pháp hóa học:
KNO3; (NH4))2HPO4
Phân bón kép trộn hỗn hợp:
N-P-K
TIẾT 17: PHÂN BÓN HÓA HỌC
II. PHÂN LOẠI PHÂN BÓN HÓA HỌC
Bo
Phân vi lượng
kích thích cây ra rể
3/Phân vi lượng: các nguyên tố vi lượng
như:Fe;Mn;B;Mo;Cu;Zn;Cl, cây cần ít
nhưng không thể thiếu
Thiếu Zn
Thiếu Bo
Thiếu Mn
Thiếu Fe
TRÒ CHƠI Ô CỬA BÍ MẬT
Có 4 ô cửa bí mật, chứa các câu hỏi
Mỗi nhóm chọn ngẩu nhiên 1 ô cửa,
mở ra để trả lời.Trả lời đúng được 10đ!
Mời đại diện các nhóm nào!
ô1-Nhóm đa lượng:
N; P; K
-Nhóm trung lượng:
Mg;Ca, S
Nhómvilượng:
Cu;Bo;Fe;Mn;Mo;Zn;Cl
-Dùng NaOH nhận ra NH4NO3
(khí mùi khai)
-Dùng AgNO3 nhận ra KCl
(kết tủa trắng)
-Còn lại KNO3
Ô 3: -Phân bón đơn:Ure
-Phân bón kép t/hợp
bằng PPHH:KNO3
-P/bón kép trộn h/hợp:N-P-K
-Phân vi lượng:Siêu Bo
Ô 2: Có các cách sau:
-Trộn:KCl với (NH4)2HPO4
-Trộn:KNO3 với (NH4)2HPO4
-Trộn:KCl;(NH4)2SO4
với Ca(H2PO4)2
-Trộn KNO3; ;(NH4)2SO4
với Ca(H2PO4)2
Ô cửa 1:
HÃY ĐIỀN CÁC NGUYÊN
TỐ THEO NHÓM:
ĐA LƯỢNG;TRUNG
LƯỢNG;VI LƯỢNG
Ô CỬA 4
Ô CỬA 3
Ô CỬA 2
Ô CỬA 1
Ô 2:Có các loại phân:
KCl; (NH4)2SO4;
(NH4)2HPO4; Ca(H2PO4)2 ;
KNO3.Hãy trộn 3 phân
hoặc 2 phân với nhau để
được phân bón kép
có 3 ng/tố d/dưỡng N-P-K
Ô 3:Có các p/bón:
Siêu Bo; KNO3;Ure;N-P-K
Hãy xệp vào các loại phân:
-Phân bón đơn
-P/bón kép trộn h/hợp
-Phân vi lượng
-P/hân bón kép t/hợp
bằng PPHH?
-Ô 4:
Hãy nhận biết các
phân bón sau:
KNO3;KCl;NH4NO3
Bằng PPHH?
TRÒ CHƠI NGÔI SAO MAY MẮN
THỂ LỆ: Có 5 ngôi sao chứa các câu hỏi,
trong đó có một ngôi sao may mắn.Mỗi
nhóm chọn một ngôi sao.Trả lời đúng
được 10đ.Nếu gặp ngôi sao may mắn thì
được 10 điểm mà không cần trả lời!
Mời đại diện các nhóm cho cho mình
một ngôi sao!
1
2
3
4
5
NS1:Em hãy ghi một câu tục ngữ nói về tầm
quan trọng của phân bón trong nông nghiệp?
1-NHẤT NƯỚC, NHÌ PHÂN, TAM CẦN, TỨ GIỐNG
2-CHÚC MỪNG:NGÔI SAO MAY MẮN
KHI BÓN PHÂN TA PHẢI THỰC HIỆN 4 ĐÚNG, ĐÓ LÀ GÌ?
3-ĐÚNG LOẠI PHÂN;ĐÚNG LIỀU LƯỢNG;
ĐÚNG THỜI KÌ;ĐÚNG KĨ THUẬT
4-TRO BẾP CÓ NHIỀU K2O,TẠI SAO KHÔNG
BÓN PHÂN NH4NO3 CÙNG VỚI TRO BẾP?
4-VÌ:K2O+H2O 2KOH VÀ KOH+NH4NO3 KNO3+NH3+H2O(LÀM MẤT ĐẠM)
5-KHÔNG LÂN,KHÔNG VÔI THÌ THÔI LÀM………
TRONG CHỔ TRỐNG LÀ CÂY GÌ?
5-ĐẬU(ĐẬU PHỤNG)
V.Trang giáo dục ý thức cộng đồng
Rau củ quả chứa nhiều phân đạm gây bệnh ung thư
Từ năm 1997, cơ quan chức năng đã ban hành các quy định và tiêu chuẩn về dư lượng nitrat cho phép trong rau củ quả. Tuy nhiên gần đây, nhiều người vẫn đặt câu hỏi: Dư lượng nitrat là gì? Dư lương nitrat ảnh hưởng gì đến sức khỏe? Dư lượng nitrat trong rau củ quả đang được bày bán trên thị trường có được kiểm soát hay không? Kiểm soát như thế nào?
Nitrat tồn dư vượt ngưỡng cho phép trong thực vật, nếu ăn liên tục sẽ gây ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất, ảnh hưởng đến gan, thận. Tác hại của nitrat là ngấm lâu dài và có thể chuyển hoá thành nitrit, rồi kết hợp với một số chất là nguyên nhân gây ung thư. Do vậy chỉ số dư lượng nitrat được quản lý chặt trong an toàn thực phẩm
BẢNG QUY ĐỊNH LƯỢNG DƯ NITRAT CHO PHÉP TRONG RAU
Như vậy:Nếu ta ăn những nông sản thừa đạm sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khõe. Sau này, nếu trở thành các nhà nông nghiệp thì các em phải đề cao ý thức bảo vệ sức khõe cộng đồng bằng những việc làm sau:
-Trong sản xuất không bón phân vượt ngưỡng cho phép
-Thực hiện tốt theo mô hình nông nghiệp sạch
-Khi bón phân phải có thời gian cách li đúng mới được thu hoạch
-Tất cả nông sản đưa ra thị trường phải tuân thủ qui định an toàn thực phẩm của nhà nước
Đối với gia đình: Có ý thức thu hoạch rau , củ , quả đúng thời gian cách li sau bón phân
Không vì lợi nhuận mà thu hoạch rau, củ, quả khi chưa đủ thời gian cách li bán ra thị trường
TIẾT HỌC KẾT THÚC,CHÚC THẦY CÔ VÁ CÁC EM HẠNH PHÚC
Hãy cố gắng học hành em nhé
Để ngày mai đủ lẽ yêu đời
Như cánh chim khắp phương trời
Đem trí, đức đến cho đời nghe em!
Hãy cố gắng học hành em nhé
Để ngày mai đủ lẽ yêu đời
Như cánh chim khắp phương trời
Đem trí, đức đến cho đời nghe em!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Thế nào là phản ứng trao đổi?
Em hãy ghi một phương trình hóa học thể
hiện phản ứng trao đổi có sinh ra chất khí?
Câu 2: Nêu điều kiện xãy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch?
Trong 2 phản ứng sau: a/ KNO3 + Na2SO4
b/ BaCl2 + H2SO4
Phản ứng nào xảy ra? Vì sao?
Từ xa xưa, loài người đã biết trồng trọt, đã biết bón phân cho cây trồng
nhưng chỉ biết dùng phân bón hữu cơ, năng suất rất thấp. Khi khoa học
phát triển, con ngưới sản xuất được phân bón hóa học, đó là cuộc cách
mạng vĩ đại trong nông nghiệp.
Phân bón hóa học là gì?Được phân loại như thế nào? Bón phân như thế
là đúng kĩ thuật,đem lại năng suất cao cho cây trồng, không làm hại môi
trường, giữ cho nông sản không không gây hại cho sức khõe con người?
Bài học hôm nay,thầy trò ta sẽ đi tìm hiểu các nội dung này!
TIẾT 17: PHÂN BÓN HÓA HỌC
I. CÁC NHÓM NGUYÊN TỐ CẦN THIẾT CHO CÂY TRỒNG:
Các em đã biết: Để cấu thành nên một cơ thể sống thì cần rất nhiều nguyên tố.
Thực vật cũng vậy.Có những nguyên tố cây cần nhiều nhưng ta không cần bón
cho nó, chẳng hạn như nguyên tố cacbon, cây tự lấy nhờ quá trình quang hợp.
Chúng ta chỉ bón cho cây các nguyên tố mà cây lấy được nhờ hút các ion khoáng
hòa tan trong nước. Có nguyên tố cây cần ít, có nguyên tố cây cần nhiều. Dựa
đó người ta chía ra các nhóm nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng.
Thầy đã cho các em tìm hiểu và trãi nghiệm điều này từ tiết trước.
Vậy:Em hãy cho biết: 3 nhóm nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng
là 3 nhóm nào? Mỗi nhóm gồm những nguyên tố nào?
Mời các nhóm cử đại diện báo cáo nội dung trãi nghiệm của nhóm mình!
CÁC NHÓM NGUYÊN
TỐ DINH DƯỠNG
Nhóm đa lượng
N(đạm)
P(lân)
K(kali)
Nhóm trung lượng
Ca; Mg; S
Nhóm vi lượng
(cần ít nhưng không thể thiếu)
Fe, Mn, B, Mo, Cu, Zn, và Cl.
TIẾT 17: PHÂN BÓN HÓA HỌC
II. PHÂN LOẠI PHÂN BÓN HÓA HỌC
Trong chương trình sinh học 6, bài:Sự hút nước và muối khoáng của cây,
Em hãy cho biết: cây lấy các chất dinh dưỡng trong đất như thế nào?
Cây lấy chất dinh dưỡng trong đất nhờ lông hút ở rể.Rể
hút nước và hút cả các ion khoáng chứa các nguyên tố
dinh dưỡng hòa tan trong đó.Dựa vào đó người ta sản
xuất ra các loại phân bón hóa học dưới dạng các loại
muối chứa các nguyên tố dinh dưỡng tan được trong nước
hoặc qua một thời gian bón vào đất sẽ chuyển hóa thành
chất tan được.Vậy , các loại phân bón sản xuất ra là
những loại nào?Mời các em vào phần II.
TIẾT 17: PHÂN BÓN HÓA HỌC
II. PHÂN LOẠI PHÂN BÓN HÓA HỌC
Qua thực tế trãi nghiệm, mời các em cho biết thể, dạng,màu của
các loại phân quen thuộc sau:Đạm ure; phân lân; kali; N-P-K
Mời các em kiểm nghiệm lại:
Đạm Ure CO(NH2)2
Màu trắng, dạng hạt
tròn
Lân: màu xám giống xi măng
Dạng bột
Phân kali, màu đỏ vỏ tôm
Dạng bột
N-P-K
Dạng hạt tròn
Màu xám
Hoặc nhiều màu
TIẾT 17: PHÂN BÓN HÓA HỌC
II. PHÂN LOẠI PHÂN BÓN HÓA HỌC
Qua câu hỏi trãi nghiệm giao cho các em tiết
trước,mời các nhóm hoàn thành bảng sau:
Tên,CTHH của phân
Ure:CO(NH2)2
Phốt phat tự nhiên
Ca3PO4
Kali clorua
KCl
Kali nitrat
KNO3
N-P-K
n/tố dinh dưỡng
trong phân
N
P
K
N-K
N-P-K
1
1
1
2
3
P/bón
kép
Phân
bón
đơn
Phân bón đơn
hay p/bón kép
Số n/tố
dinh dưỡng
N1
P1
K1
NK
NPK
11
12
13
2*
3*
PĐ
PK
TIẾT 17: PHÂN BÓN HÓA HỌC
II. PHÂN LOẠI PHÂN BÓN HÓA HỌC
1/Phân bón đơn: là phân
bón chỉ chứa 1 trong các
ng/tố dinh dưỡng N-P-K
a/Phân
đạm
Ure :CO(NH2)2 tan, 46%N
Amonisunfat:NH4NO3,tan,35%N
Amonisunfat(NH4)2SO4 tan,21%N
b/Phân
lân
P/lân tự nhiên:Ca3PO4,không tan
Superphotphat:Ca(H2PO4)2 tan
c/Phân
kali
KCl;K2SO4
TIẾT 17: PHÂN BÓN HÓA HỌC
II. PHÂN LOẠI PHÂN BÓN HÓA HỌC
Phân bón kép được tạo ra như thế nào?
2/Phân bón kép:là phân bón chứa 2 hoặc 3
trong các nguyên tố dinh dương N-P-K
Phân bón kép tổng hợp
bằng phương pháp hóa học:
KNO3; (NH4))2HPO4
Phân bón kép trộn hỗn hợp:
N-P-K
TIẾT 17: PHÂN BÓN HÓA HỌC
II. PHÂN LOẠI PHÂN BÓN HÓA HỌC
Bo
Phân vi lượng
kích thích cây ra rể
3/Phân vi lượng: các nguyên tố vi lượng
như:Fe;Mn;B;Mo;Cu;Zn;Cl, cây cần ít
nhưng không thể thiếu
Thiếu Zn
Thiếu Bo
Thiếu Mn
Thiếu Fe
TRÒ CHƠI Ô CỬA BÍ MẬT
Có 4 ô cửa bí mật, chứa các câu hỏi
Mỗi nhóm chọn ngẩu nhiên 1 ô cửa,
mở ra để trả lời.Trả lời đúng được 10đ!
Mời đại diện các nhóm nào!
ô1-Nhóm đa lượng:
N; P; K
-Nhóm trung lượng:
Mg;Ca, S
Nhómvilượng:
Cu;Bo;Fe;Mn;Mo;Zn;Cl
-Dùng NaOH nhận ra NH4NO3
(khí mùi khai)
-Dùng AgNO3 nhận ra KCl
(kết tủa trắng)
-Còn lại KNO3
Ô 3: -Phân bón đơn:Ure
-Phân bón kép t/hợp
bằng PPHH:KNO3
-P/bón kép trộn h/hợp:N-P-K
-Phân vi lượng:Siêu Bo
Ô 2: Có các cách sau:
-Trộn:KCl với (NH4)2HPO4
-Trộn:KNO3 với (NH4)2HPO4
-Trộn:KCl;(NH4)2SO4
với Ca(H2PO4)2
-Trộn KNO3; ;(NH4)2SO4
với Ca(H2PO4)2
Ô cửa 1:
HÃY ĐIỀN CÁC NGUYÊN
TỐ THEO NHÓM:
ĐA LƯỢNG;TRUNG
LƯỢNG;VI LƯỢNG
Ô CỬA 4
Ô CỬA 3
Ô CỬA 2
Ô CỬA 1
Ô 2:Có các loại phân:
KCl; (NH4)2SO4;
(NH4)2HPO4; Ca(H2PO4)2 ;
KNO3.Hãy trộn 3 phân
hoặc 2 phân với nhau để
được phân bón kép
có 3 ng/tố d/dưỡng N-P-K
Ô 3:Có các p/bón:
Siêu Bo; KNO3;Ure;N-P-K
Hãy xệp vào các loại phân:
-Phân bón đơn
-P/bón kép trộn h/hợp
-Phân vi lượng
-P/hân bón kép t/hợp
bằng PPHH?
-Ô 4:
Hãy nhận biết các
phân bón sau:
KNO3;KCl;NH4NO3
Bằng PPHH?
TRÒ CHƠI NGÔI SAO MAY MẮN
THỂ LỆ: Có 5 ngôi sao chứa các câu hỏi,
trong đó có một ngôi sao may mắn.Mỗi
nhóm chọn một ngôi sao.Trả lời đúng
được 10đ.Nếu gặp ngôi sao may mắn thì
được 10 điểm mà không cần trả lời!
Mời đại diện các nhóm cho cho mình
một ngôi sao!
1
2
3
4
5
NS1:Em hãy ghi một câu tục ngữ nói về tầm
quan trọng của phân bón trong nông nghiệp?
1-NHẤT NƯỚC, NHÌ PHÂN, TAM CẦN, TỨ GIỐNG
2-CHÚC MỪNG:NGÔI SAO MAY MẮN
KHI BÓN PHÂN TA PHẢI THỰC HIỆN 4 ĐÚNG, ĐÓ LÀ GÌ?
3-ĐÚNG LOẠI PHÂN;ĐÚNG LIỀU LƯỢNG;
ĐÚNG THỜI KÌ;ĐÚNG KĨ THUẬT
4-TRO BẾP CÓ NHIỀU K2O,TẠI SAO KHÔNG
BÓN PHÂN NH4NO3 CÙNG VỚI TRO BẾP?
4-VÌ:K2O+H2O 2KOH VÀ KOH+NH4NO3 KNO3+NH3+H2O(LÀM MẤT ĐẠM)
5-KHÔNG LÂN,KHÔNG VÔI THÌ THÔI LÀM………
TRONG CHỔ TRỐNG LÀ CÂY GÌ?
5-ĐẬU(ĐẬU PHỤNG)
V.Trang giáo dục ý thức cộng đồng
Rau củ quả chứa nhiều phân đạm gây bệnh ung thư
Từ năm 1997, cơ quan chức năng đã ban hành các quy định và tiêu chuẩn về dư lượng nitrat cho phép trong rau củ quả. Tuy nhiên gần đây, nhiều người vẫn đặt câu hỏi: Dư lượng nitrat là gì? Dư lương nitrat ảnh hưởng gì đến sức khỏe? Dư lượng nitrat trong rau củ quả đang được bày bán trên thị trường có được kiểm soát hay không? Kiểm soát như thế nào?
Nitrat tồn dư vượt ngưỡng cho phép trong thực vật, nếu ăn liên tục sẽ gây ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất, ảnh hưởng đến gan, thận. Tác hại của nitrat là ngấm lâu dài và có thể chuyển hoá thành nitrit, rồi kết hợp với một số chất là nguyên nhân gây ung thư. Do vậy chỉ số dư lượng nitrat được quản lý chặt trong an toàn thực phẩm
BẢNG QUY ĐỊNH LƯỢNG DƯ NITRAT CHO PHÉP TRONG RAU
Như vậy:Nếu ta ăn những nông sản thừa đạm sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khõe. Sau này, nếu trở thành các nhà nông nghiệp thì các em phải đề cao ý thức bảo vệ sức khõe cộng đồng bằng những việc làm sau:
-Trong sản xuất không bón phân vượt ngưỡng cho phép
-Thực hiện tốt theo mô hình nông nghiệp sạch
-Khi bón phân phải có thời gian cách li đúng mới được thu hoạch
-Tất cả nông sản đưa ra thị trường phải tuân thủ qui định an toàn thực phẩm của nhà nước
Đối với gia đình: Có ý thức thu hoạch rau , củ , quả đúng thời gian cách li sau bón phân
Không vì lợi nhuận mà thu hoạch rau, củ, quả khi chưa đủ thời gian cách li bán ra thị trường
TIẾT HỌC KẾT THÚC,CHÚC THẦY CÔ VÁ CÁC EM HẠNH PHÚC
Hãy cố gắng học hành em nhé
Để ngày mai đủ lẽ yêu đời
Như cánh chim khắp phương trời
Đem trí, đức đến cho đời nghe em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)