Bài 11. Phân bón hoá hoc

Chia sẻ bởi Lưu Thị Hải Yến | Ngày 07/05/2019 | 128

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Phân bón hoá hoc thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

1
MÔN HÓA HỌC 9
Chào mừng các thầy, cô giáo về dự giờ thăm lớp
Giáo viên: Lưu Thị Hải Yến
Trường THCS Liên Bảo
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ VĨNH YÊN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trình bày trạng thái tự nhiên, cách khai thác và ứng dụng của muối NaCl?
Tại sao khi trồng cây người ta phải bón các loại phân bón?
Không dùng phân bón
Dùng phân bón
Không dùng phân bón
Dùng phân bón
? Theo em, có mấy loại phân bón đang được sử dụng trong nông nghiệp?
Phân bón hóa học là gì? Kể những loại phân bón hóa học đang được sử dụng ở địa phương?
Phân bón hóa học là những hóa chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng N, P, K… được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất cây trồng.
+
=
C
H
O
NO3-
K+
NH4+
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC
Từ các mẫu phân bón có trong khay, có thể phân loại chúng thành mấy loại?
I. Những nhu cầu của cây trồng: SGK
3 loại
Chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là N hoặc P hoặc K
Phân đơn:
Phân kép:
Phân vi lượng:
Chứa đồng thời 2 hoặc 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là N , P ,K
Chứa nguyên tố vi lượng như B, Mn, Zn, ...
1. Phân bón đơn:
Phân đạm(N):
II. Những phân bón hóa học thường dùng:
Ure CO(NH2)2; NH4NO3; (NH4)2SO4...
*Phân đạm Ure CO( NH2)2: chứa 46%N, tan trong nước
* Phân đạm amoni nitrat NH4NO3: tan trong nước, chứa 35% N.
Phân đạm amoni sunfat (NH4)2SO4: tan trong nước, chứa 21% N.
Phân đạm cung cấp cho cây nguyên tố N, sử dụng ở thời kỳ đầu lúc sinh trưởng. Rất cần cho cây lấy lá, thân, ngọn.
13
Nhà máy phân đạm Hà Bắc
Nhà máy phân đạm Phú Mỹ
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC
- Phân lân(P):
Photphat tự nhiên:Ca3(PO4)2
Supephotphat: Ca(H2PO4)2
3 loại
Chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là N hoặc P hoặc K
Phân đơn:
Phân kép:
Phân vi lượng:
Chứa đồng thời 2 hoặc 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là N , P ,K
Chứa nguyên tố vi lượng như B, Mn, Zn, ...
1. Phân bón đơn:
Phân đạm(N): Ure CO(NH2)2; NH4NO3; (NH4)2SO4...
II. Những phân bón hóa học thường dùng:
I. Những nhu cầu của cây trồng: SGK


Phân lân cung cấp nguyên tố P cho cây trồng dưới dạng muối photphat, kích thích sự phát triển bộ rễ thực vật, rất cần cho những cây lấy củ, những cây họ đậu, ở những đất chua, phèn.

17
Phân lân nung chảy
Supephotphat (Supe lân)
Nhà máy phân lân Lâm Thao
Nhà máy phân lân Ninh Bình
Nhà máy phân lân Văn Điển
- Phân kali(K):
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC
- Phân lân(P):
Photphat tự nhiên:Ca3(PO4)2
Supephotphat: Ca(H2PO4)2
3 loại
Chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là N hoặc P hoặc K
Phân đơn:
Phân kép:
Phân vi lượng:
Chứa đồng thời 2 hoặc 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là N , P ,K
Chứa nguyên tố vi lượng như B, Mn, Zn, ...
1. Phân bón đơn:
Phân đạm(N): Ure CO(NH2)2; NH4NO3; (NH4)2SO4...
II. Những phân bón hóa học thường dùng:
I. Những nhu cầu của cây trồng: SGK
KCl, K2SO4, K2CO3
Phân kali cung cấp cho cây nguyên tố K cho cây trồng dưới dạng muối kali tan, cây rất cần ở thời kỳ ra hoa, kết hạt, chống bệnh, chống rét.
Khoai Bông
Sản xuất phân Kali
Tro có chứa phân Kali
2. Phân bón kép:
- Phân kali(K): KCl, K2SO4, K2CO3
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC
- Phân lân(P):
Photphat tự nhiên:Ca3(PO4)2
Supephotphat: Ca(H2PO4)2
3 loại
Chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là N hoặc P hoặc K
Phân đơn:
Phân kép:
Phân vi lượng:
Chứa đồng thời 2 hoặc 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là N , P ,K
Chứa nguyên tố vi lượng như B, Mn, Zn, ...
1. Phân bón đơn:
Phân đạm(N): Ure CO(NH2)2; NH4NO3; (NH4)2SO4...
II. Những phân bón hóa học thường dùng:
I. Những nhu cầu của cây trồng: SGK
? Có thể tạo ra phân bón kép bằng cách nào?
- Trộn hỗn hợp các phân bón đơn với nhau theo tỉ lệ lựa chọn thích hợp với từng loại cây trồng.
Ví dụ: Phân NPK là hỗn hợp của các muối: NH4NO3, (NH4)2HPO4 và KCl …..
Tạo ra phân bón kép bằng các cách sau:
Tổng hợp trực tiếp bằng phương pháp hoá học như:
KNO3 (kali và đạm) hoặc (NH4)2HPO4 (đạm và lân).
Phân NPK
Phân bón lá NPK
KNO3, (NH4)2HPO4 , NPK.
3. Phân vi lượng:
Cây cần rất ít nhưng lại rất cần thiết cho sự phát triển của cây trồng.
2. Phân bón kép:
- Phân kali(K): KCl, K2SO4, K2CO3
Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC
- Phân lân(P):
Photphat tự nhiên:Ca3(PO4)2
Supephotphat: Ca(H2PO4)2
3 loại
Chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là N hoặc P hoặc K
Phân đơn:
Phân kép:
Phân vi lượng:
Chứa đồng thời 2 hoặc 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là N , P ,K
Chứa nguyên tố vi lượng như B, Mn, Zn, ...
1. Phân bón đơn:
Phân đạm(N): Ure CO(NH2)2; NH4NO3; (NH4)2SO4...
II. Những phân bón hóa học thường dùng:
I. Những nhu cầu của cây trồng: SGK
Phân bón vi lượng
PHÂN BÓN HÓA HỌC
Một số mẹo vặt khi sử dụng sử dụng phân bón hóa học
- Không nên bón phân vào lúc trời nắng nóng, hoặc có mưa hoặc dự báo có mưa vì phân dễ bay hơi hoặc dễ bị rửa trôi.
- Không nên bón phân với hàm lượng lớn trong 1 lần bón và sát gốc cây (cây ăn quả, cây công nghiệp…) vì sẽ gây cháy lá, héo rễ non và lông hút.
- Không nên bón phân (NH4)2SO4 trên đất chua vì nó sẽ làm tăng độ chua của đất.
- Nên bón lót phân lân hết định lượng trước khi gieo, trồng vì phân lân thường lâu tan, tồn tại lâu trong đất.
- Nên đọc kĩ các hướng dẫn sử dụng phân bón trước khi dùng hoặc hỏi các chuyên gia kĩ thuật nông nghiệp.
Lạm dụng phân bón làm tăng nguy cơ nhiễm nitrat
trong mạch nước ngầm.
Tích đọng kim loại nặng trong nước và đất
Đất trồng bị suy thoái
Em có biết?
Hãy cho biết phân bón hóa học này thuộc loại phân gì?
Các chỉ số
16 – 16 – 13
Nói lên điều gì?
Cho biết tỉ lệ khối lưuợng pha trộn các nguyên tố theo N : P2O5 : K2O = 16: 16 :13
Câu 1:
Khi lúa đến thời kì ra đòng, trỗ bông ta nên
chỉ bón chủ yếu đạm
chỉ bón chủ yếu lân
chỉ bón chủ yếu kali
CỦNG CỐ
Câu 2:
Để tăng năng suất cây trồng ta cần phải
chăm sóc (bón phân, làm cỏ, …)
chọn giống tốt
chọn đất trồng tốt
cả ba phương án trên
CỦNG CỐ
Câu 3:
Trong các loại phân bón sau chất nào có hàm lượng đạm nhiều nhất?
CO( NH2)2; NH4NO3; (NH4)2SO4
Ure CO( NH2)2
Amoni nitrat NH4NO3
Amoni sunphat (NH4)2SO4
CỦNG CỐ
Câu 4: Từ 3 mẫu phân đơn: đạm (N). Lân (P), kali (K) có thể trộn được
1 loại phân kép
2 loại phân kép
3 loại phân kép
4 loại phân kép
CỦNG CỐ
Bài 2*/39-SGK:
Có 3 loại phân bón có màu sắc tương tự nhau:
KCl; NH4NO3; Ca(H2PO4)2. Chỉ dùng 1 loại hóa chất, hãy nhận biết 3 loại phân bón trên.
Trả lời:
Trích các mẫu thử, hòa tan các mẫu thử vào nước thu được các dung dịch.
Nhỏ ddCa(OH)2 vào các dung dịch thu được ở trên
+ Mẫu sủi bọt khí là NH4NO3
+ Mẫu tạo kết tủa là Ca(H2PO4)2
+ Mẫu không phản ứng là KCl
2NH4NO3 + Ca(OH)2  Ca(NO3)2 + 2NH3 ↑ + 2H2O
Ca(H2PO4)2 + 2Ca(OH)2  Ca3(PO4)2↓+ 4H2O
CỦNG CỐ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Đọc “ Em có biết ”.
Làm bài tập 1,3 trang 39 SGK.
Ôn tập các tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ đã học.
Xin chân thành cảm ơn
Quý thầy cô đã đến dự giờ học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lưu Thị Hải Yến
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)