Bài 11. Phân bón hoá hoc
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huê |
Ngày 03/05/2019 |
131
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Phân bón hoá hoc thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trình bày trạng thái tự nhiên, cách khai thác và ứng dụng của muối NaCl?
Tại vì sao khi trồng các loại cây người ta lại phải bón phân ?
* Theo em, các loại phân bón đang được sử dụng trong nông nghiệp là các loại phân nào?
PHÂN BÓN HÓA HỌC
Tiết 16
Bài 11
Phân bón hóa học là gì? Kể những loại phân bón hóa học đang được sử dụng ở địa phương?
Phân bón hóa học là những hóa chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng N, P, K… được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất cây trồng
+
=
Cây đồng hóa được C, H, O từ không khí và nước, còn đối với các nguyên tố khác thì cây hấp thụ từ đất. Đất trồng trọt bị nghèo dần các nguyên tố dinh dưỡng, vì vậy cần bón phân để bổ sung cho đất những nguyên tố đó.
C
H
O
NO3-
K+
NH4+
* PHÂN BÓN HÓA HỌC:
CÁC PHÂN BÓN HÓA HỌC ĐANG ĐƯỢC SỬ DỤNG HIỆN NAY
(3 loại)
Phân đạm
Phân lân
Phân Kali
K
P
N
1. Phân bón đơn
a. Phân đạm
- Phân đạm cung cấp nguyên tố N cho cây trồng dưới dạng Amoni hoặc Nitrat dạng tan
- Phân đạm được đánh giá theo tỉ lệ % về khối lượng N trong hợp chất
* Tác dụng:
- Kích thích quá trình sinh trưởng của cây.
- Làm tăng tỉ lệ protêin thực vật
- Cây phát triển nhanh, cho nhiều củ, quả hoặc quả.
* Phân Đạm Urê
Đạm Urê CO( NH2)2: Chứa 46% N, tan trong nước
* Phân Đạm Amoni nitrat
Amoni nitrat NH4NO3: Tan trong nước, chứa 35% N
Amoni sunfat (NH4)2SO4 : tan trong nước, chứa 21% N
Nhà máy phân đạm Hà Bắc
Nhà máy phân đạm Phú Mỹ
b. Phân lân
Cung cấp nguyên tố P cho cây trồng dưới dạng muối photphat.
- Phân lân được đánh giá theo % khối lượng P2O5 tương ứng lượng P trong hợp chất
Tác dụng:
+ Thúc đẩy quá trình sinh hoá ở thời kỳ sinh trưởng của cây.
+ Làm cho cành lá khoẻ, hạt chắc, củ quả to…
Phân lân gồm
* Photphat tự nhiên: Thành phần chính có công thức Ca3(PO4)2, chứa 12-14 % P2O5 không tan trong nước, tan chậm trong đất chua
* Supephotphat: Thành phần chính có công thức: Ca(H2PO4)2, tan được trong nước:
- Supephotphat đơn: chứa 14 - 20% P2O5, hỗn hợp gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
- Supephotphat kép: chứa 40 - 50% P2O5, thành phần là Ca(H2PO4)2
Phân Lân Nung Chảy
Supephotphat (Supe lân)
Nhà máy phân Lân Lâm Thao
Nhà máy phân Lân Ninh Bình
Nhà máy phân Lân Văn Điển
- Cung cấp cho cây nguyên tố K cho cây trồng dưới dạng muối kali tan
Phân kali được đánh giá theo tỉ lệ % của K2O tương ứng với lượng K trong đó.
- Thành phần chính của phân kali là KCl hoặc K2SO4
C. Phân kali
- Tác dụng:
+ Tăng cường sức chống bệnh, chống rét, chịu hạn.
+ Giúp cho cây hấp thụ nhiều đạm hơn.
+ Thực vật cần kali để tổng hợp chất diệp lục, cần khi ra hoa, tạo quả….
Các loại cây có phản ứng tích cực với phân kali
Mía Chuối Dừa
Khoai Bông Thuốc lá
Sản xuất Phân Kali
Tro có chứa phân Kali
2.Phân bón kép
Là loại phân bón chứa 2 hoặc cả 3 nguyên tố dinh dưỡng N, P, K
- Phân hỗn hợp: Chứa cả 3 nguyên tố N, P, K gọi là phân NPK (tỉ lệ N:P:K phụ thuộc vào loại đất và cây).
Ví dụ: Phân NPK là hỗn hợp của các muối: (NH4)2HPO4 và KNO3
Phân phức hợp: Được tổng hợp trực tiếp bằng tương tác hoá học của các chất.
Ví dụ: KNO3, (NH4)2HPO4
Phân NPK
Phân bón lá NPK
3. Phân vi lượng
- Chứa các nguyên tố vi lượng như bo (B), kẽm (Zn), mangan (Mn), đồng ( Cu )…dưới dạng hợp chất. Rất cần thiết cho sự phát triển của cây trồng
Mangan Đồng Kẽm
Phân bón vi lượng
PHÂN BÓN HÓA HỌC
Một số mẹo vặt khi sử dụng sử dụng phân bón hóa học
- Không nên bón phân vào lúc trời nắng nóng, hoặc có mưa hoặc dự báo có mưa vì phân dễ bay hơi hoặc dễ bị rửa trôi.
- Không nên bón phân với hàm lượng lớn trong 1 lần bón và sát gốc cây (cây ăn quả, cây công nghiệp…) vì sẽ gây cháy lá, héo rễ non và lông hút.
- Không nên bón phân (NH4)2SO4 trên đất chua vì nó sẽ làm tăng độ chua của đất.
- Nên bón lót phân lân hết định lượng trước khi gieo, trồng vì phân lân thường lâu tan, tồn tại lâu trong đất.
- Nên đọc kĩ các hướng dẫn sử dụng phân bón trước khi dùng hoặc hỏi các chuyên gia kĩ thuật nông nghiệp.
Phân NPK tổng hợp
ĐƯỢC MÙA TO
Câu 1: Khi lúa đến thời kì ra đòng ;trỗ bông ta nên
Chỉ bón chủ yếu đạm
Chỉ bón chủ yếu lân
Chủ yếu là Kali
Câu 2: Để tăng năng suất cây trồng ta cần phải
Chăm sóc ( bón phân; làm cỏ...)
Chọn giống tốt
Chọn đất trồng
Cả ba phương án trên
Câu 3: Trong các loại phân bón sau chất nào có hàm lượng đạm nhiều nhất.
CO( NH2)2; NH4NO3; (NH4)2SO4;
Urê CO( NH2)2
Amôni nitơrat NH4NO3
Amôni sunphat (NH4)2SO4
Em có biết?
Hãy cho biết phân bón hóa học này thuộc loại phân gì?
Các chỉ số
16 – 16 – 13
Nói lên điều gì?
Về nhà
Bài tập 3: Một người làm vườn đã dùng 500 g ( H4)2SO4 để bón rau.
Nguyên tố dinh dưỡng nào có trong loại phân bón này?
Tính thành phần phần trăm của nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón.
Tính khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng bón cho ruộng rau.
N
Trình bày trạng thái tự nhiên, cách khai thác và ứng dụng của muối NaCl?
Tại vì sao khi trồng các loại cây người ta lại phải bón phân ?
* Theo em, các loại phân bón đang được sử dụng trong nông nghiệp là các loại phân nào?
PHÂN BÓN HÓA HỌC
Tiết 16
Bài 11
Phân bón hóa học là gì? Kể những loại phân bón hóa học đang được sử dụng ở địa phương?
Phân bón hóa học là những hóa chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng N, P, K… được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất cây trồng
+
=
Cây đồng hóa được C, H, O từ không khí và nước, còn đối với các nguyên tố khác thì cây hấp thụ từ đất. Đất trồng trọt bị nghèo dần các nguyên tố dinh dưỡng, vì vậy cần bón phân để bổ sung cho đất những nguyên tố đó.
C
H
O
NO3-
K+
NH4+
* PHÂN BÓN HÓA HỌC:
CÁC PHÂN BÓN HÓA HỌC ĐANG ĐƯỢC SỬ DỤNG HIỆN NAY
(3 loại)
Phân đạm
Phân lân
Phân Kali
K
P
N
1. Phân bón đơn
a. Phân đạm
- Phân đạm cung cấp nguyên tố N cho cây trồng dưới dạng Amoni hoặc Nitrat dạng tan
- Phân đạm được đánh giá theo tỉ lệ % về khối lượng N trong hợp chất
* Tác dụng:
- Kích thích quá trình sinh trưởng của cây.
- Làm tăng tỉ lệ protêin thực vật
- Cây phát triển nhanh, cho nhiều củ, quả hoặc quả.
* Phân Đạm Urê
Đạm Urê CO( NH2)2: Chứa 46% N, tan trong nước
* Phân Đạm Amoni nitrat
Amoni nitrat NH4NO3: Tan trong nước, chứa 35% N
Amoni sunfat (NH4)2SO4 : tan trong nước, chứa 21% N
Nhà máy phân đạm Hà Bắc
Nhà máy phân đạm Phú Mỹ
b. Phân lân
Cung cấp nguyên tố P cho cây trồng dưới dạng muối photphat.
- Phân lân được đánh giá theo % khối lượng P2O5 tương ứng lượng P trong hợp chất
Tác dụng:
+ Thúc đẩy quá trình sinh hoá ở thời kỳ sinh trưởng của cây.
+ Làm cho cành lá khoẻ, hạt chắc, củ quả to…
Phân lân gồm
* Photphat tự nhiên: Thành phần chính có công thức Ca3(PO4)2, chứa 12-14 % P2O5 không tan trong nước, tan chậm trong đất chua
* Supephotphat: Thành phần chính có công thức: Ca(H2PO4)2, tan được trong nước:
- Supephotphat đơn: chứa 14 - 20% P2O5, hỗn hợp gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
- Supephotphat kép: chứa 40 - 50% P2O5, thành phần là Ca(H2PO4)2
Phân Lân Nung Chảy
Supephotphat (Supe lân)
Nhà máy phân Lân Lâm Thao
Nhà máy phân Lân Ninh Bình
Nhà máy phân Lân Văn Điển
- Cung cấp cho cây nguyên tố K cho cây trồng dưới dạng muối kali tan
Phân kali được đánh giá theo tỉ lệ % của K2O tương ứng với lượng K trong đó.
- Thành phần chính của phân kali là KCl hoặc K2SO4
C. Phân kali
- Tác dụng:
+ Tăng cường sức chống bệnh, chống rét, chịu hạn.
+ Giúp cho cây hấp thụ nhiều đạm hơn.
+ Thực vật cần kali để tổng hợp chất diệp lục, cần khi ra hoa, tạo quả….
Các loại cây có phản ứng tích cực với phân kali
Mía Chuối Dừa
Khoai Bông Thuốc lá
Sản xuất Phân Kali
Tro có chứa phân Kali
2.Phân bón kép
Là loại phân bón chứa 2 hoặc cả 3 nguyên tố dinh dưỡng N, P, K
- Phân hỗn hợp: Chứa cả 3 nguyên tố N, P, K gọi là phân NPK (tỉ lệ N:P:K phụ thuộc vào loại đất và cây).
Ví dụ: Phân NPK là hỗn hợp của các muối: (NH4)2HPO4 và KNO3
Phân phức hợp: Được tổng hợp trực tiếp bằng tương tác hoá học của các chất.
Ví dụ: KNO3, (NH4)2HPO4
Phân NPK
Phân bón lá NPK
3. Phân vi lượng
- Chứa các nguyên tố vi lượng như bo (B), kẽm (Zn), mangan (Mn), đồng ( Cu )…dưới dạng hợp chất. Rất cần thiết cho sự phát triển của cây trồng
Mangan Đồng Kẽm
Phân bón vi lượng
PHÂN BÓN HÓA HỌC
Một số mẹo vặt khi sử dụng sử dụng phân bón hóa học
- Không nên bón phân vào lúc trời nắng nóng, hoặc có mưa hoặc dự báo có mưa vì phân dễ bay hơi hoặc dễ bị rửa trôi.
- Không nên bón phân với hàm lượng lớn trong 1 lần bón và sát gốc cây (cây ăn quả, cây công nghiệp…) vì sẽ gây cháy lá, héo rễ non và lông hút.
- Không nên bón phân (NH4)2SO4 trên đất chua vì nó sẽ làm tăng độ chua của đất.
- Nên bón lót phân lân hết định lượng trước khi gieo, trồng vì phân lân thường lâu tan, tồn tại lâu trong đất.
- Nên đọc kĩ các hướng dẫn sử dụng phân bón trước khi dùng hoặc hỏi các chuyên gia kĩ thuật nông nghiệp.
Phân NPK tổng hợp
ĐƯỢC MÙA TO
Câu 1: Khi lúa đến thời kì ra đòng ;trỗ bông ta nên
Chỉ bón chủ yếu đạm
Chỉ bón chủ yếu lân
Chủ yếu là Kali
Câu 2: Để tăng năng suất cây trồng ta cần phải
Chăm sóc ( bón phân; làm cỏ...)
Chọn giống tốt
Chọn đất trồng
Cả ba phương án trên
Câu 3: Trong các loại phân bón sau chất nào có hàm lượng đạm nhiều nhất.
CO( NH2)2; NH4NO3; (NH4)2SO4;
Urê CO( NH2)2
Amôni nitơrat NH4NO3
Amôni sunphat (NH4)2SO4
Em có biết?
Hãy cho biết phân bón hóa học này thuộc loại phân gì?
Các chỉ số
16 – 16 – 13
Nói lên điều gì?
Về nhà
Bài tập 3: Một người làm vườn đã dùng 500 g ( H4)2SO4 để bón rau.
Nguyên tố dinh dưỡng nào có trong loại phân bón này?
Tính thành phần phần trăm của nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón.
Tính khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng bón cho ruộng rau.
N
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huê
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)