Bài 11. Phân bón hoá hoc

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Bình | Ngày 01/05/2019 | 136

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Phân bón hoá hoc thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Tiết 16:
PHÂN BÓN
HÓA HỌC
C
H
O
N P K
I. NHỮNG NHU CẦU CỦA CÂY TRỒNG
(HS tự học)
nCO2 + mH2O ánh sáng Cn(H2O)m + nO2
Gluxit
Chất diệp lục
Tiết 16: Phân bón hóa học
Thế nào là phân bón hóa học?
Phân bón hóa học là gì?
- Là những hóa chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng (P,N,K…), được bón cho cây trồng nhằm nâng cao năng suất.
I. NHỮNG NHU CẦU CỦA CÂY TRỒNG
II. NHỮNG PHÂN BÓN HÓA HỌC THƯỜNG DÙNG
Hãy kể tên một số loại phân bón hóa học mà em biết?
Phân bón hóa học được phân loại như thế nào ?
Tiết 16: Phân bón hóa học
I. NHỮNG NHU CẦU CỦA CÂY TRỒNG
II. NHỮNG PHÂN BÓN HÓA HỌC THƯỜNG DÙNG
1. Phân bón đơn:
Theo em hiểu phân bón đơn là gì?
Cho ví dụ về phân bón đơn?
Phân bón đơn: Chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính : đạm (N), lân (P),kali (K)
a. Phân đạm
Tiết 16: Phân bón hóa học
a. Phân đạm
Xác định tên, công thức hóa học ,độ dinh dưỡng , tính chất của các loại phân đạm?
 + Urê CO(NH2)2: 46% N
+ Amoni nitrat NH4NO3 : 35%N
+ Amoni sunfat (NH4)2SO4: 21%N
Đều tan trong nước
* Tác dụng của phân đạm:
- Kích thích quá trình sinh trưởng của cây.
- Làm tăng tỉ lệ protêin thực vật
- Cây phát triển nhanh, cho nhiều củ hoặc quả.
Tác dụng của phân đạm?
Phân đạm:
Mẫu phân đạm
Loại đạm tốt nhất
Chú ý: Phân đạm sử dụng ở thời kỳ đầu, lúc sinh trưuởng. Rất cần cho những cây lấy lá, thân , ngọn.
I. NHỮNG NHU CẦU CỦA CÂY TRỒNG
II. NHỮNG PHÂN BÓN HÓA HỌC THƯỜNG DÙNG
1. Phân bón đơn:
a. Phân đạm
b. Phân lân
Tiết 16: Phân bón hóa học
b. Phân lân
Xác định tên, công thức hóa học , tính chất của các loại phân lân?
 + Photphat tự nhiên: Ca3(PO4)2 , không tan trong nước, tan trong đất chua.
+ Supephotphat: Ca(H2PO4)2 , tan trong nước.
- Tác dụng của phân lân :
+ Làm cho cành lá khoẻ, hạt chắc, củ quả to…
+ Thúc đẩy quá trình sinh hoá ở thời kỳ sinh trưởng của cây.
Tác dụng của phân lân ?
Phân lân
Phân lân chuẩn bị đóng bao
Bao chứa phân lân
Phân lân rất cần cho những cây lấy củ ; ở những đất chua ,phèn ;những cây họ đậu,ngô
I. NHỮNG NHU CẦU CỦA CÂY TRỒNG
II. NHỮNG PHÂN BÓN HÓA HỌC THƯỜNG DÙNG
1. Phân bón đơn:
a. Phân đạm
b. Phân lân
c. Phân kali
Xác định tên, công thức hóa học , tính chất của các loại phân kali ?
 +Kali clorua: KCl
+ Kali sunfat: K2SO4
Đều dễ tan trong nước.
Tiết 16: Phân bón hóa học
- Tác dụng của phân kali:
+ Tăng cường sức chống bệnh, chống rét, chịu hạn.
+ Giúp cho cây hấp thụ nhiều đạm hơn.
Tác dụng của phân kali ?
Phân Kali rất cần ở thời kỳ ra hoa, kết hạt; chống bệnh, chống rét cho cây
Phân Kali
Mẫu Kali
Bao chứa Kali
16
Công thức hoá học
Tên
amonisunfat
KCl
NH4NO3
Ca(H2PO4)2
Ca3(PO4)2
(NH4)2SO4
Amoni nitơrat
Canxi phôt phat
Kaliclorua
Canxiđihiđrophôt phat
Loại phân
Đạm
Lân
Kali
Đơn
CO(NH2)2
K2SO4 ;
Kalisunphat
K
P
N
Urê
Đặc điểm
Dạng hạt; màu trắng; dễ tan trong nưuớc
Hạt (bột ) màu xám; dễ tan trong mt axit
Hạt (bột ) màu nâu sẫm; tan trong nước
1. Phân bón đơn
Sử dụng
Phân đạm sử dụng ở thời kỳ đầu; lúc sinh truưởng. Rất cần cho những cây lấy lá ; ngọn
Phân lân rất cần cho những cây lấy củ ; ở những đất chua ,phèn ;những cây họ đậu,ngô
Phân Kali rất cần ở thời kỳ ra hoa, kết hạt; chống bệnh, chống rét cho cây
Hàm lưuợng % nguyên tố dinh duưỡng càng cao phân càng tốt

Bài 11: PHÂN BÓN HÓA HỌC

I. NHỮNG NHU CẦU CỦA CÂY TRỒNG
II. NHỮNG PHÂN BÓN HÓA HỌC THƯỜNG DÙNG
1. Phân bón đơn:
2. Phân bón kép:
Thế nào là phân bón kép?
 Phân bón kép có chứa 2 hoặc 3 nguyên tố dinh dưỡng
N,P,K
Phân bón kép
2. Phân bón kép:
Phân bón kép được sản xuất bằng cách nào?
 Phân bón kép có chứa 2 hoặc 3 nguyên tố dinh dưỡng
N,P,K
Sản xuất bằng cách:
+ Hỗn hợp các phân bón đơn được trộn với nhau theo tỉ lệ thích hợp với từng loại cây trồng.
Ví dụ: Phân NPK là hỗn hợp của NH4NO3, (NH4)2HPO4 và KCl.
+ Tổng hợp bằng phương pháp hóa học : KNO3 (kali và đạm) ,(NH4)2HPO4(đạm và lân)
Tiết 16: Phân bón hóa học
I. NHỮNG NHU CẦU CỦA CÂY TRỒNG
II. NHỮNG PHÂN BÓN HÓA HỌC THƯỜNG DÙNG
1. Phân bón đơn:
2. Phân bón kép:
Tại sao gọi là phân vi lượng?
3. Phân bón vi lượng:
 Chứa 1 số nguyên tố hóa học: Bo, Kẽm, Mangan,...
mangan
kẽm
Phân vi lượng chứa các nguyên tố nào?
Cây cần rất ít, nhưng lại cần thiết cho sự phát triển.
1.Trong những loại phân bón sau, các loại nào được gọi là phân bón kép? Các loại phân bón kép trên chứa các nguyên tố dinh dưỡng nào?
Ca3(PO4)2
b. KNO3
c. (NH4)2HPO4
d. Hỗn hợp NH4NO3, (NH4)2HPO4, KCl
BÀI TẬP
Hãy cho biết phân bón hóa học này thuộc loại phân bón gì? tên gọi của loại phân bón này.
Các chỉ số
16 – 16 – 13
Nói lên điều gì?








Câu hỏi thảo luận: Giải thích những hiện tượng hay gặp:
Tại sao trời rét đậm không nên bón phân đạm?
* Giải thích: Trời rét đậm không nên bón phân đạm cho cây vì phân đạm khi tan trong nước thu nhiệt làm nhiệt độ hạ, cây không hấp thụ được, có trường hợp cây còn bị ngộ độc và chết.
2. Tại sao khi tưới nước tiểu cho cây trồng, cây xanh tốt?
Giải thích: Tưới nước giải chính là bón đạm cho cây vì trong nước tiểu có chứa hàm lượng ure
3. Tại sao dùng tro bón cho cây trồng?
Giải thích:  Trong tro có chứa K2CO3 nên bón tro cho cây trồng là bón phân kali cho cây.
4. Tại sao một số ngư dân dùng phân đạm ure để bảo quản hải sản đánh bắt được trên biển? Hải sản bảo quản như vậy có ảnh hưởng gì đến sức khoẻ của người tiêu dùng?
* Giải thích: Khi urê hòa tan trong nước thì thu một lượng nhiệt khá lớn, giúp hải sản giữ được lạnh và ức chế vi khuẩn gây thối do vậy hải sản không bị ươn, hỏng, làm cho hải sản tươi lâu.
Urê là chất rất tốt cho cây trồng nhưng không tốt cho con người, vì thế việc ướp hải sản bằng urê rất độc hại. Theo các tài liệu nghiên cứu thì khi ăn phải các loại hải sản có chứa dư lượng phân urê cao thì người ăn có thể bị ngộ độc cấp tính với các triệu chứng đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy và tử vong. Nếu ăn hải sản có hàm lượng urê ít nhưng trong một thời gian dài sẽ bị ngộ độc mãn tính, thường xuyên đau đầu không rõ nguyên nhân, giảm trí nhớ và mất ngủ.
Chúng ta cần có những lưu ý gì
khi sử dụng
Phân bón hóa học?
Một số chú ý khi sử dụng sử dụng phân bón hóa học
- Không nên bón phân vào lúc trời nắng nóng, hoặc có mưa hoặc dự báo có mưa vì phân dễ bay hơi hoặc dễ bị rửa trôi.
- Không nên bón phân với hàm lượng lớn trong 1 lần bón và sát gốc cây (cây ăn quả, cây công nghiệp…) vì sẽ gây cháy lá, héo rễ non và lông hút.
- Không nên bón phân (NH4)2SO4 trên đất chua vì nó sẽ làm tăng độ chua của đất.
- Nên bón lót phân lân hết định lượng trước khi gieo, trồng vì phân lân thường lâu tan, tồn tại lâu trong đất.
- Nên đọc kĩ các hướng dẫn sử dụng phân bón trước khi dùng hoặc hỏi các chuyên gia kĩ thuật nông nghiệp.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
BT1: Có những loại phân bón hóa học: KCl, NH4NO3,NH4Cl, (NH4)2SO4, Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)2, (NH4)2HPO4, KNO3.
Hãy cho biết tên hóa học của các loại phân bón trên?
Hãy sắp xếp những loại phân bón này thành hai nhóm phân bón đơn và phân bón kép.
Trộn những loại phân bón đơn nào với nhau ta được phân bón kép?
 

Bài tập 2:

Cho ba mẫu phân bón hóa học không ghi nhãn : KCl, NH4NO3, Ca(H2PO4)2.
Hãy phân biệt các mẫu phân bón trên bằng phương pháp hóa học?
Nguyên tố dinh dưỡng nào có trong phân bón này?
Tính thành phần % của nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón?
Tính khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng bón cho ruộng rau?

Bài tập 3:Một người làm vườn đã dùng 500(g) (NH4)2 SO4 để bón rau.

Bài tập 4 :
Người ta điều chế phân đạm (NH4)2NO3 bằng phản ứng của Ca(NO3)2 với (NH4)2CO3 .

Phản ứng này thuộc loại phản ứng nào?
Cần dùng bao nhiêu tấn Ca(NO3)2 và (NH4)2CO3 để sản xuất 8 tấn (NH4)2NO3 .
Sản xuất: Superphosphate đon (phân lân)
NHÀ MÁY SUPER PHOSPHATE LONG THÀNH
CÔNG TY PHÂN BÓN BÌNH ĐIỀN
Sản xuất: Phân bón NPK các loại
GIỚI THIỆU 1 SỐ NHÀ MÁY SẢN XUẤT PHÂN BÓN HÓA HỌC Ở VIỆT NAM
NHÀ MÁY PHÂN ĐẠM PHÚ MỸ
Sản xuất : phân đạm(urê), các nguyên liệu sx phân đạm
CÔNG TY PHÂN BÓN PHOSPHATE NINH BÌNH
Sản xuất: Phân lân nung chảy(FMP),phân đa d.dưỡng NPK
CÔNG TY PHÂN BÓN MIỀN NAM (SFC)
- Supe photphat(6 lo?i g?m: supe photphat PA, supe photphat M, supe photphat TL...).
Phân bón NPK (170 lo?i g?m: NPK 20-20-15, NPK 16-16-8, NPK 16-8-16, NPK 14-8-6...).
Phân bón d?ng l?ng( 4 lo?i).
CÔNG TY PHÂN BÓN VÀ HOÁ CHẤT CẦN THƠ
Sản xuất: Các loại phân bón hỗn hợp NPK
Sản xuất:
- Supe lân.
- NPK các lo?i (5-10-3; 10-20-6; 16-16-8; 10-5-10; 10-10-10; 8-4-4; 8-8-4; 8-4-8; 10-10-5; 10-5-5; 6-20-10; 12-2-12...).
- Phân bón dđ?c thù cho các lo?i cây (cây hoa, cây c?nh, cây an qu?)
CÔNG TY HOÁ CHẤT VÀ PHÂN BÓN LÂM THAO (LAFCHEMCO)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)