Bài 11. Phân bón hoá hoc
Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Dũng |
Ngày 29/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Phân bón hoá hoc thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Lục nam
Kiểm tra bài cũ
Hoàn thành các PTHH sau:
+
+
CaCO3(r)
b
CaCl2(dd)
H2CO3
2HCl(dd)
+
+
MgCl2(dd)
c
2NaCl(dd)
Mg(OH)2(r)
+
+
BaCl2(dd)
d
BaSO4(r)
ZnCl2(dd)
e
2KMnO4(r)
2NaOH(dd)
ZnSO4(dd)
K2MnO4(r) + MnO2(r) + O2(k)
+
+
CuSO4(dd)
a
FeSO4(dd)
Cu(r)
Fe(r)
Đáp án
dd muối + Kim loại Muối mới + K. loại mới
Muối + Axit Muối mới + Axit mới
dd muối + dd Bazơ Muối mới + Bazơ mới
dd muối + dd muối 2 Muối mới
Muối bị nhiệt phân huỷ Nhiều sản phẩm khác nhau.
tiết 16: phân bón hoá học
Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
tiết 16: phân bón hoá học
?
Bảng
i. Những phân bón hoá học thường dùng.
Hãy kể tên một số loại phân bón hoá học
mà em biết?
Phân bón
hoá học được phân loại
như thế nào?
1. Phân bón đơn.
Theo em hiểu
phân bón đơn là gì?
Cho ví dụ về
phân bón đơn?
-Phân bón đơn chỉ chứa một trong ba nguyên tố dinh dưỡng chính: Nitơ(N), Photpho(P), Kali(K).
I-Những phân bón hoá học thường dùng.
a) Phân đạm.
ở địa phương em thường dùng loại phân đạm nào ?
-Urê CO(NH2)2, tan trong nước, chứa 46% Nitơ.
-Amoni nitrat NH4NO3, tan trong nước, chứa 35% Nitơ.
-Amoni sunfat (NH4)2SO4, tan trong nước, chứa 21% Nitơ.
1.Phân bón đơn
a) Phân đạm.
b) Phân lân.
-Photphat tự nhiên: có thành phần chính là Ca3(PO4)2 , không tan trong nước, tan chậm trong đất chua.
-Supephotphat: có thành phần chính là Ca(H2PO4)2 ,tan được trong nước.
b) Phân lân.
c) Phân kali.
-Phân kali thường dùng là: KCl và K2SO4 đều dễ tan trong nước.
c) Phân kali.
2. Phân bón kép.
2. Phân bón kép.
Phân bón kép là gì?
Cho ví dụ về phân bón kép?
-Phân bón kép có chứa hai hoặc cả ba nguyên tố dinh dưỡng N, P, K.
Phân bón kép được tạo ra bằng cách nào?
*Cách tạo ra phân bón kép:
+Trộn hỗn hợp phân bón đơn. Ví dụ: NPK là hỗn hợp của: NH4NO3, (NH4)2HPO4 và KCl.
+Tổng hợp trực tiếp. Ví dụ: KNO3, (NH4)2HPO4.
3. Phân bón vi lượng.
3 . Phân bón vi lượng.
Phân bón vi
lượng là gì?
-Phân bón vi lượng có chứa một số nguyên tố vi lượng: B (Bo), Cu, Zn, Fe, Mn (Mangan).
Đạm
Lân
NPK
Dựa vào thành phần nguyên tố dinh dưỡng có trong phân bón, người ta chia phân bón thành 3 loại chính: Phân bón đơn, phân bón kép và phân bón vi lượng.
Thành phần chính của thực vật là:
Luyện tập
Bài 1: (2 điểm) Hãy chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, hoặc D.
A. 99% là các nguyên tố C, H, O, N, K, Ca, P, Mg, S và 1% là các nguyên tố vi lượng.
B. 90% là nước và 10% là các nguyên tố C, H, O, N, K, Ca, P, Mg, S.
C. 90% là các chất khô và 10% là nước.
D. 90% là nước và 10% là các chất khô.
Bài 2: (8 điểm) Điền từ thích hợp vào chỗ chấm (.):
+Phân .. chứa nguyên tố N, có vai trò . .
+Phân . . chứa nguyên tố P, có vai trò . .
+Phân .. chứa nguyên tố K, có vai trò . .
+Phân ...... chứa các nguyên tố B (Bo), Cu, Zn, Fe, Mn (Mangan), có vai trò . .
đạm
lân
kali
vi lượng
kích thích cây phát triển.
kích thích bộ rễ phát triển.
tổng hợp chất diệp lục và kích thích ra hoa, làm hạt.
cần thiết cho sự phát triển.
tiết 16: phân bón hoá học
I-Những nhu cầu của cây trồng.
1.Thành phần của thực vật.
2. Vai trò của các nguyên tố hoá học đối với thực vật.
II-Những phân bón hoá học thường dùng.
1.Phân bón đơn
a) Phân đạm.
b) Phân lân.
c) Phân kali.
2. Phân bón kép.
3 . Phân bón vi lượng.
Ghi nhớ
1.Thực vật có thành phần chính là nước. Thành phần còn lại được gọi là chất khô do các nguyên tố C, H, O, N, K, Ca, P, Mg, S và một lượng rất ít (vi lượng) các nguyên tố B, Cu, Zn, Mn .
2.Những phân bón hoá học đơn thường dùng là phân đạm, phân lân, phân kali. Phân bón hoá học kép thường là phân NPK, KNO3, (NH4)2HPO4 .
Em có biết ?
1. Nếu dùng quá nhiều phân đạm, phân lân so với nhu cầu của cây trồng sẽ gây ô nhiễm nặng nề nguồn nước sông hồ, nguồn nước ngầm.
2. Trên các bao bì phân bón NPK thường kí hiệu bằng những chữ số như 20. 10. 10 hoặc 15. 11. 12, v.v. Kí hiệu này cho ta biết tỉ lệ khối lượng các thành phần của N, P2O5, K2O trong mẫu phân được đóng gói. Từ những kí hiệu này ta tính được tỉ lệ hàm lượng các nguyên tố N, P, K có trong phân bón.
VD
Hướng dẫn về nhà
+ Học bài và làm bài tập 1,2,3 (SGK) Trang 39.
+ Ôn tập tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo về dự giờ, cùng các em học sinh lớp 9A2 Trường THCS Nghĩa Phương!
Ví dụ: Xác định tỉ lệ hàm lượng các nguyên tố dinh dưỡng có trong phân bón kép (NPK) loại 20. 10. 10
-Hàm lượng của nguyên tố N là 20%.
-Tỉ lệ của P trong P2O5 là:
-Hàm lượng của nguyên tố P trong phân bón này là:
%P = 0,44 . 10% = 4,4%
-Tỉ lệ của K trong K2O là:
-Hàm lượng của nguyên tố K trong phân bón này là:
%K = 0,83 . 10% = 8,3%
QL
nCO2 + mH2O ánh sáng Cn(H2O)m + nO2
(Gluxit)
Chất diệp lục
Phản ứng quang hợp
Vì axit cacbonic (H2CO3) dễ bị phân huỷ:
H2CO3 (dd) H2O (l) + CO2 (k)
Nên PTHH trở thành:
CaCO3 (r) + 2HCl(dd) CaCl2(r) + H2O(l) + CO2(k)
Phân đạm
Đạm Urê Hà Bắc
Phân lân
Phân bón kép (NPK)
Kiểm tra bài cũ
Hoàn thành các PTHH sau:
+
+
CaCO3(r)
b
CaCl2(dd)
H2CO3
2HCl(dd)
+
+
MgCl2(dd)
c
2NaCl(dd)
Mg(OH)2(r)
+
+
BaCl2(dd)
d
BaSO4(r)
ZnCl2(dd)
e
2KMnO4(r)
2NaOH(dd)
ZnSO4(dd)
K2MnO4(r) + MnO2(r) + O2(k)
+
+
CuSO4(dd)
a
FeSO4(dd)
Cu(r)
Fe(r)
Đáp án
dd muối + Kim loại Muối mới + K. loại mới
Muối + Axit Muối mới + Axit mới
dd muối + dd Bazơ Muối mới + Bazơ mới
dd muối + dd muối 2 Muối mới
Muối bị nhiệt phân huỷ Nhiều sản phẩm khác nhau.
tiết 16: phân bón hoá học
Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
tiết 16: phân bón hoá học
?
Bảng
i. Những phân bón hoá học thường dùng.
Hãy kể tên một số loại phân bón hoá học
mà em biết?
Phân bón
hoá học được phân loại
như thế nào?
1. Phân bón đơn.
Theo em hiểu
phân bón đơn là gì?
Cho ví dụ về
phân bón đơn?
-Phân bón đơn chỉ chứa một trong ba nguyên tố dinh dưỡng chính: Nitơ(N), Photpho(P), Kali(K).
I-Những phân bón hoá học thường dùng.
a) Phân đạm.
ở địa phương em thường dùng loại phân đạm nào ?
-Urê CO(NH2)2, tan trong nước, chứa 46% Nitơ.
-Amoni nitrat NH4NO3, tan trong nước, chứa 35% Nitơ.
-Amoni sunfat (NH4)2SO4, tan trong nước, chứa 21% Nitơ.
1.Phân bón đơn
a) Phân đạm.
b) Phân lân.
-Photphat tự nhiên: có thành phần chính là Ca3(PO4)2 , không tan trong nước, tan chậm trong đất chua.
-Supephotphat: có thành phần chính là Ca(H2PO4)2 ,tan được trong nước.
b) Phân lân.
c) Phân kali.
-Phân kali thường dùng là: KCl và K2SO4 đều dễ tan trong nước.
c) Phân kali.
2. Phân bón kép.
2. Phân bón kép.
Phân bón kép là gì?
Cho ví dụ về phân bón kép?
-Phân bón kép có chứa hai hoặc cả ba nguyên tố dinh dưỡng N, P, K.
Phân bón kép được tạo ra bằng cách nào?
*Cách tạo ra phân bón kép:
+Trộn hỗn hợp phân bón đơn. Ví dụ: NPK là hỗn hợp của: NH4NO3, (NH4)2HPO4 và KCl.
+Tổng hợp trực tiếp. Ví dụ: KNO3, (NH4)2HPO4.
3. Phân bón vi lượng.
3 . Phân bón vi lượng.
Phân bón vi
lượng là gì?
-Phân bón vi lượng có chứa một số nguyên tố vi lượng: B (Bo), Cu, Zn, Fe, Mn (Mangan).
Đạm
Lân
NPK
Dựa vào thành phần nguyên tố dinh dưỡng có trong phân bón, người ta chia phân bón thành 3 loại chính: Phân bón đơn, phân bón kép và phân bón vi lượng.
Thành phần chính của thực vật là:
Luyện tập
Bài 1: (2 điểm) Hãy chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, hoặc D.
A. 99% là các nguyên tố C, H, O, N, K, Ca, P, Mg, S và 1% là các nguyên tố vi lượng.
B. 90% là nước và 10% là các nguyên tố C, H, O, N, K, Ca, P, Mg, S.
C. 90% là các chất khô và 10% là nước.
D. 90% là nước và 10% là các chất khô.
Bài 2: (8 điểm) Điền từ thích hợp vào chỗ chấm (.):
+Phân .. chứa nguyên tố N, có vai trò . .
+Phân . . chứa nguyên tố P, có vai trò . .
+Phân .. chứa nguyên tố K, có vai trò . .
+Phân ...... chứa các nguyên tố B (Bo), Cu, Zn, Fe, Mn (Mangan), có vai trò . .
đạm
lân
kali
vi lượng
kích thích cây phát triển.
kích thích bộ rễ phát triển.
tổng hợp chất diệp lục và kích thích ra hoa, làm hạt.
cần thiết cho sự phát triển.
tiết 16: phân bón hoá học
I-Những nhu cầu của cây trồng.
1.Thành phần của thực vật.
2. Vai trò của các nguyên tố hoá học đối với thực vật.
II-Những phân bón hoá học thường dùng.
1.Phân bón đơn
a) Phân đạm.
b) Phân lân.
c) Phân kali.
2. Phân bón kép.
3 . Phân bón vi lượng.
Ghi nhớ
1.Thực vật có thành phần chính là nước. Thành phần còn lại được gọi là chất khô do các nguyên tố C, H, O, N, K, Ca, P, Mg, S và một lượng rất ít (vi lượng) các nguyên tố B, Cu, Zn, Mn .
2.Những phân bón hoá học đơn thường dùng là phân đạm, phân lân, phân kali. Phân bón hoá học kép thường là phân NPK, KNO3, (NH4)2HPO4 .
Em có biết ?
1. Nếu dùng quá nhiều phân đạm, phân lân so với nhu cầu của cây trồng sẽ gây ô nhiễm nặng nề nguồn nước sông hồ, nguồn nước ngầm.
2. Trên các bao bì phân bón NPK thường kí hiệu bằng những chữ số như 20. 10. 10 hoặc 15. 11. 12, v.v. Kí hiệu này cho ta biết tỉ lệ khối lượng các thành phần của N, P2O5, K2O trong mẫu phân được đóng gói. Từ những kí hiệu này ta tính được tỉ lệ hàm lượng các nguyên tố N, P, K có trong phân bón.
VD
Hướng dẫn về nhà
+ Học bài và làm bài tập 1,2,3 (SGK) Trang 39.
+ Ôn tập tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo về dự giờ, cùng các em học sinh lớp 9A2 Trường THCS Nghĩa Phương!
Ví dụ: Xác định tỉ lệ hàm lượng các nguyên tố dinh dưỡng có trong phân bón kép (NPK) loại 20. 10. 10
-Hàm lượng của nguyên tố N là 20%.
-Tỉ lệ của P trong P2O5 là:
-Hàm lượng của nguyên tố P trong phân bón này là:
%P = 0,44 . 10% = 4,4%
-Tỉ lệ của K trong K2O là:
-Hàm lượng của nguyên tố K trong phân bón này là:
%K = 0,83 . 10% = 8,3%
QL
nCO2 + mH2O ánh sáng Cn(H2O)m + nO2
(Gluxit)
Chất diệp lục
Phản ứng quang hợp
Vì axit cacbonic (H2CO3) dễ bị phân huỷ:
H2CO3 (dd) H2O (l) + CO2 (k)
Nên PTHH trở thành:
CaCO3 (r) + 2HCl(dd) CaCl2(r) + H2O(l) + CO2(k)
Phân đạm
Đạm Urê Hà Bắc
Phân lân
Phân bón kép (NPK)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)