Bài 11. Phân bón hoá hoc

Chia sẻ bởi Đàm Quang Lập | Ngày 29/04/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Phân bón hoá hoc thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các Thầy cô giáo về dự giờ, thăm lớp !
GV: Hoàng Thành Chung
Trường THCS Nguyễn Thiện Thuật Khoái Châu
Kiểm tra bài cũ
Bài 1: Hoàn thành bảng sau:
Bài 2. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của nguyên tố N trong các hợp chất sau:
(NH4)2SO4; CO(NH2)2 ; NH4NO3
Hãy cho biết chất nào giàu N nhất?
Bài 1:
Bài 2:
- Trong có M=132
=> %N = .100% = 21%
CO(NH2)2
NH4NO3 ;
(NH4)2SO4
28
60
- Trong có M=60
=> %N = .100%=46,7%
- Trong có M= 80
=> %N = .100% = 35 %
28
132
28
80
Vậy trong CO(NH2)2 giàu N nhất
Đáp án
Phân bón hoá học
I.Những nhu cầu của cây trồng
II .Những phân bón hoá học thường dùng
3 loại
chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính: N,P hoặc K
Phân đơn :
Phân kép :
Phân vi lượng :
Chứa đồng thời 2 hoặc 3 nguyên tố dinh dưỡng chính N , P , K
chứa nguyên tố vi lượng
Trong số các chất sẵn có (bài 1). Hãy chỉ ra chất nào là phân bón đơn ?
1. Phân bón đơn
Tiết 16
Phân bón hoá học
Phân bón hoá học
I.Những nhu cầu của cây trồng
II .Những phân bón hoá học thường dùng
3 loại
chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính : N hoặc P Hoặc K
Phân đơn :
Phân Kép :
Phân vi lượng :
Chứa đồng thời 2 hoặc 3 nguyên tố dinh dưỡng chính : N , P ,K
chứa nguyên tố vi lượng
1. Phân bón đơn
- Phân đạm: Ure CO(NH2)2; NH4NO3; (NH4)2SO4
- Phân lân:
Photphat tự nhiên:Ca3(PO4)2
Suppephotphat: Ca(H2PO4)2
- Phân kali: KCl, K2SO4, K2CO3
2. Phân bón kép
- Trộn: N.P.K
- Tổng hợp: KNO3,(NH4)2HPO4
3. Phân vi lượng :
Cây cần rất ít, nhưng lại rất cần thiết để kích thích cây trồng phát triển trong một số thời kỳ nhất định
Tiết 16
Phân bón hoá học
Chú ý
-Bón phân không đúng (Quá liều; sai chủng loại ; không cân đối) => không năng suất mà còn giảm năng suất; làm ảnh hưởng môi trường
- Không nên trộn phân bón với vôi bột để bón cùng lúc vì sẽ làm giảm lượng đạm; lượng lân khó hấp thụ, nguyên nhân:
2NH4NO3 + Ca(OH)2 ? Ca(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O
Ca(H2PO4)2 + 2Ca(OH)2 ? Ca3(PO4)2 + 4H2O
Hướng dẫn học ở nhà
-Học nội dung bài học
-Làm các bài tập trong SGK; SBT
1
3
4
2
Câu 1: Khi lúa đến thời kì ra đòng ;trỗ bông ta nên
Chỉ bón chủ yếu đạm
Chỉ bón chủ yếu lân
Bón chủ yếu là Kali
cố lên!
Câu 2: Để tăng năng suất cây trồng ta cần phải
chăm sóc (bón phân; làm cỏ...)
chọn giống tốt
chọn đất trồng
Cả ba phương án trên
Câu 3: Có 3 mẫu phân bón màu sắc tương tự nhau Đạm NH4NO3; Lân Ca(H2PO4)2; Kali KNO3.
3 Điểm 10 đang chờ các bạn, cố lên!
Câu hỏi thông minh
Trong điều kiện nông thôn có thể nhận biết được 3 mẫu trên không? Nếu có hãy nhận biết.

Chỉ dùng 1 hóa chất, hãy nhận biết 3 mẫu phân bón trên.
Có 3 mẫu phân đơn :Đạm; Lân; Kali . Có thể trộn được :
1 loại phân kép
2 loại phân kép
3 loại phân kép
4 loại phân kép
d. 4 loại phân kép

1,2,3 hay 4
Chóc c¸c thÇy c« gi¸o m¹nh khoÎ, h¹nh phóc.
Chóc c¸c em häc tèt !
Phân đạm:
Mẫu phân đạm
Loại đạm tốt nhất
Chú ý: Phân đạm sử dụng ở thời kỳ đầu, lúc sinh trưởng. Rất cần cho những cây lấy lá, thân , ngọn.
Phân lân
Phân lân chuẩn bị đóng bao
Bao chứa phân lân
Phân lân rất cần cho những cây lấy củ ; ở những đất chua ,phèn ;những cây họ đậu,ngô
Phân bón đơn
Đạm
Lân
Kali
1
2
3
N P K
10-5-3
Cho biết tỉ lệ khối lượng pha trộn các nguyên tố theo N : P2O5 : K2O = 10:5 :3
Phân bón NPK
Mẫu NPK
Thông tin trên cho ta biết điều gì?
Phân Kali rất cần ở thời kỳ ra hoa, kết hạt; chống bệnh, chống rét cho cây
Phân Kali
Mẫu Kali
Bao chứa Kali
Đó là loại “phân” nitrat được tạo ra trong các cơn mưa giông:
N2 + O2  2NO
2NO + O2  2NO2
4NO2 + 2H2O + O2  4HNO3
HNO3 kết hợp với các muối khoáng có trong đất tạo muối nitrat bổ sung một lượng đạm tự nhiên rất lớn cho cây trồng, vì vậy sau mỗi trận mưa rào đầu mùa, cây cối thường xanh tốt hơn (trong đó có lúa chiêm)
Câu ca dao:
Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên.
Công thức hoá học
Tên
amonisunfat
KCl
NH4NO3
Ca(H2PO4)2
Ca3(PO4)2
(NH4)2SO4
Amoni nitơrat
Canxi phôt phat
Kaliclorua
Canxiđihiđrophôt phat
Loại phân
Đạm
Lân
Kali
Đơn
CO(NH2)2
K2SO4 ;
Kalisunphat
K
P
N
Urê
Đặc điểm
Dạng hạt; màu trắng; dễ tan trong nước
Hạt (bột ) màu xám; dễ tan trong mt axit
Hạt (bột ) màu nâu sẫm; tan trong nước
1. Phân bón đơn
Sử dụng
Phân đạm sử dụng ở thời kỳ đầu; lúc sinh trưởng. Rất cần cho những cây lấy lá ; ngọn
Phân lân rất cần cho những cây lấy củ ; ở những đất chua ,phèn ;những cây họ đậu,ngô
Phân Kali rất cần ở thời kỳ ra hoa, kết hạt; chống bệnh, chống rét cho cây
Hàm lượng % nguyên tố dinh dưỡng càng cao phân càng tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đàm Quang Lập
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)