Bài 11. Phân bón hoá hoc

Chia sẻ bởi Lê Ngọc Thưởng | Ngày 29/04/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Phân bón hoá hoc thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Hoàn thành các PTHH sau:
+
+
CaCO3
b
CaCl2
H2CO3
2HCl
+
+
MgCl2
c
2NaCl
Mg(OH)2
+
+
BaCl2
d
BaSO4
ZnCl2
e
2KMnO4
2NaOH
ZnSO4
K2MnO4 + MnO2 + O2
+
+
CuSO4
a
FeSO4
Cu
Fe
ĐÁP ÁN
dd muối + Kim loại Muối mới + KL mới
Muối + Axit Muối mới + Axit mới
dd muối + dd Bazơ muối mới + Bazơ mới
dd muối + dd muối 2 muối mới
Muối bị nhiệt phân hủy Nhiều sp khác nhau
Vì axit cacbonic (H2CO3) dễ bị phân hủy:
H2CO3 H2O + CO2
Nên PTHH trở thành:
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2

Bài 11: PHÂN BÓN HÓA HỌC

NHẤT NƯỚC, NHÌ PHÂN, TAM CẦN, TỨ GIỐNG
C
H
O
N P K

Bài 11: PHÂN BÓN HÓA HỌC

I. NHỮNG NHU CẦU CỦA CÂY TRỒNG
(HS tự học)
nCO2 + mH2O ánh sáng Cn(H2O)m + nO2
Gluxit
Chất diệp lục

Bài 11: PHÂN BÓN HÓA HỌC

I. NHỮNG NHU CẦU CỦA CÂY TRỒNG
II. NHỮNG PHÂN BÓN HÓA HỌC THƯỜNG DÙNG
Hãy kể tên một số loại phân bón hóa học mà em biết?
Phân bón hóa học được phân loại như thế nào ?

Bài 11: PHÂN BÓN HÓA HỌC

I. NHỮNG NHU CẦU CỦA CÂY TRỒNG
II. NHỮNG PHÂN BÓN HÓA HỌC THƯỜNG DÙNG
1. Phân bón đơn:
Theo em hiểu phân bón đơn là gì?
Cho ví dụ về phân bón đơn?
Phân bón đơn: Chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính : đạm (N), lân (P),kali (K)
a. Phân đạm
a. Phân đạm
Xác định tên, công thức hóa học ,độ dinh dưỡng , tính chất của các loại phân đạm?
 + Urê CO(NH2)2: 46% N
+ Amoni nitrat NH4NO3 : 35%N
+ Amoni sunfat (NH4)2SO4: 21%N
Đều tan trong nước
Hiện nay, ở nước ta đạm ure được sản xuất tại nhà máy đạm Hà Bắc và nhà máy đạm Phú Mỹ.
* Tác dụng của phân đạm:
- Kích thích quá trình sinh trưởng của cây.
- Làm tăng tỉ lệ protêin thực vật
- Cây phát triển nhanh, cho nhiều củ hoặc quả.
Tác dụng của phân đạm?

Bài 11: PHÂN BÓN HÓA HỌC

I. NHỮNG NHU CẦU CỦA CÂY TRỒNG
II. NHỮNG PHÂN BÓN HÓA HỌC THƯỜNG DÙNG
1. Phân bón đơn:
a. Phân đạm
b. Phân lân
b. Phân lân
Xác định tên, công thức hóa học , tính chất của các loại phân lân?
 + Photphat tự nhiên: Ca3(PO4)2 , không tan trong nước, tan trong đất chua.
+ Supephotphat: Ca(H2PO4)2 , tan trong nước.
Hiện nay, ở nước ta phân lân được sản xuất tại nhà máy Lâm Thao và nhà máy Văn Điển.
- Tác dụng của phân lân :
+ Làm cho cành lá khoẻ, hạt chắc, củ quả to…
+ Thúc đẩy quá trình sinh hoá ở thời kỳ sinh trưởng của cây.

Tác dụng của phân lân ?

Bài 11: PHÂN BÓN HÓA HỌC

I. NHỮNG NHU CẦU CỦA CÂY TRỒNG
II. NHỮNG PHÂN BÓN HÓA HỌC THƯỜNG DÙNG
1. Phân bón đơn:
a. Phân đạm
b. Phân lân
c. Phân kali
Xác định tên, công thức hóa học , tính chất của các loại phân kali ?
 +Kali clorua: KCl
+ Kali sunfat: K2SO4
Đều dễ tan trong nước.
- Tác dụng của phân kali:
+ Tăng cường sức chống bệnh, chống rét, chịu hạn.
+ Giúp cho cây hấp thụ nhiều đạm hơn.
Tác dụng của phân kali ?

Bài 11: PHÂN BÓN HÓA HỌC

I. NHỮNG NHU CẦU CỦA CÂY TRỒNG
II. NHỮNG PHÂN BÓN HÓA HỌC THƯỜNG DÙNG
1. Phân bón đơn:
2. Phân bón kép:
Thế nào là phân bón kép?
 Phân bón kép có chứa 2 hoặc 3 nguyên tố dinh dưỡng
N,P,K
Phân bón kép
2. Phân bón kép:
Phân bón kép được sản xuất bằng cách nào?
 Phân bón kép có chứa 2 hoặc 3 nguyên tố dinh dưỡng
N,P,K
Sản xuất bằng cách:
+ Hỗn hợp các phân bón đơn được trộn với nhau theo tỉ lệ thích hợp với từng loại cây trồng.
Ví dụ: Phân NPK là hỗn hợp của NH4NO3, (NH4)2HPO4 và KCl.
+ Tổng hợp bằng phương pháp hóa học : KNO3 (kali và đạm) ,(NH4)2HPO4(đạm và lân)

Bài 11: PHÂN BÓN HÓA HỌC

I. NHỮNG NHU CẦU CỦA CÂY TRỒNG
II. NHỮNG PHÂN BÓN HÓA HỌC THƯỜNG DÙNG
1. Phân bón đơn:
2. Phân bón kép:
Tại sao gọi là phân vi lượng?
3. Phân bón vi lượng:
 Chứa 1 số nguyên tố hóa học: Bo, Kẽm, Mangan,...
mangan
kẽm
Phân vi lượng chứa các nguyên tố nào?
Cây cần rất ít, nhưng lại cần thiết cho sự phát triển.
CỦNG CỐ
Bài 11: PHÂN BÓN
HÓA HỌC
Bài tập 1:
KCl
NH4NO3
NH4Cl
(NH4)2SO4
Ca3(PO4)2
Ca(H2PO4)2
(NH4)2HPO4
KNO3
Amoniclorua
Kali clorua
Amoni nitrat
Kali nitrat
Amoni hiđrophotphat
Amoni sunfat
Canxi đihiđrophotphat
Canxi photphat
KCl
NH4NO3
NH4Cl
(NH4)2SO4
Ca3(PO4)2
Ca(H2PO4)2
(NH4)2HPO4
KNO3
Sắp xếp các phân bón sau cho đúng với nhóm phân bón đơn và phân bón kép:
Phân bón đơn
Phân bón kép
NH4Cl
NH4NO3
(NH4)2SO4
KCl
KNO3
Ca(H2PO4)2
Ca3(PO4)2
(NH4)2HPO4
Bài tập 3:
Trộn những phân bón nào với nhau ta được phân bón kép NPK?
Bài tập 2:
NH4NO3
KNO3
Ca3(PO4)2
(NH4)2HPO4
Bài tập 3:
Trộn những phân bón nào với nhau ta được phân bón kép NPK?
+
KNO3
+
Ca3(PO4)2
KNO3
+
Ca(H2PO4)2
(NH4)2HPO4
+
KCl
+
+
KCl
Ca3(PO4)2
+
+
KCl
(NH4)2SO4
NH4NO3
+
+
KCl
+
+
KCl
(NH4)2SO4
Ca(H2PO4)2
Ca(H2PO4)2
+ Đọc mục “Em có biết?”
+ Làm bài tập 3/Sgk trang 39
+ Tìm hiểu bài 12, vẽ trước sơ đồ mối quan hệ giữa các chất và viết các PTHH minh họa.
Hướng dẫn HS tự học ở nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Ngọc Thưởng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)