Bài 11. Phân bón hoá hoc

Chia sẻ bởi Trần Văn Thành | Ngày 29/04/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Phân bón hoá hoc thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Trần VĂn Thành
Biên soạn
HS_K25
THCS_NAM SƠN_SÓC SƠN_HÀ NỘI
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ
môn hoá học 9
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hoàn thành các PTHH sau:
+
+
CaCO3
b
CaCl2
H2CO3
2HCl
+
+
MgCl2
c
2NaCl
Mg(OH)2
+
+
BaCl2
d
BaSO4
ZnCl2
e
2KMnO4
2NaOH
ZnSO4
K2MnO4 + MnO2 + O2
+
+
CuSO4
a
FeSO4
Cu
Fe
ĐÁP ÁN
dd muối + Kim loại Muối mới + KL mới
Muối + Axit Muối mới + Axit mới
dd muối + dd Bazơ muối mới + Bazơ mới
dd muối + dd muối 2 muối mới
Muối bị nhiệt phân hủy Nhiều sp khác nhau
Niềm vui của những người nông dân khi mùa màng bội thu.
Những hình ảnh này nói lên điều gì?
Vậy những người nông dân này đã làm gì để tăng năng suất cây trồng?
NHẤT NƯỚC, NHÌ PHÂN, TAM CẦN, TỨ GIỐNG
Phân bón hóa học là gì?
Phân bón hoá học là những hoá chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng cao năng suất cây trồng.
Tại sao phải dùng phân bón hóa học?
Có mấy loại phân bón hóa học? Vai trò và tính chất của mỗi loại ra sao?
I. NHỮNG NHU CẦU CỦA CÂY TRỒNG

Bài 11, Tiết 16: PHÂN BÓN HÓA HỌC

II. NHỮNG PHÂN BÓN HÓA HỌC THƯỜNG DÙNG
Kể tên một số loại phân bón hóa học
mà em biết?
Phân bón hóa học được chia làm 3 loại: Phân bón đơn, phân bón kép, phân bón vi lượng
1. Phân bón đơn
Theo em phân bón đơn là gì?
Cho ví dụ?
Phân bón đơn chỉ chứa một trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là: đạm (N), lân (P), kali (K)
Phân bón hóa học được
phân loại như thế nào?
II. NHỮNG PHÂN BÓN HÓA HỌC THƯỜNG DÙNG
1. Phân bón đơn
a. Phân đạm
Hãy kể tên một số phân đạm thường dùng
ở địa phương em
Urê CO(NH2)2 chøa 46% N
Amoni nitrat (NH4NO3) chøa 35% N
Amoni sunfat (NH4)2SO4 chøa 21% N
Có 3 loại phân đạm chính
Đạm nitrat
Đạm amoni
Đạm ure
PHÂN ĐẠM
ĐẠM URÊ
* Tác dụng của phân đạm:
- Kích thích quá trình sinh trưởng của cây.
- Làm tăng tỉ lệ protêin thực vật
- Cây phát triển nhanh, cho nhiều củ hoặc quả.
Tác dụng của phân đạm?
II. NHỮNG PHÂN BÓN HÓA HỌC THƯỜNG DÙNG
1. Phân bón đơn
a. Phân đạm

Hãy kể tên một số phân lân thường dùng
Photphat tự nhiên: có thành phần chính là Ca3(PO4)2 không tan trong nước, tan chậm trong đất chua
Supephotphat: có thành phần chính là Ca(H2PO4)2, tan được trong nước
b. Phân lân
PHÂN LÂN
Hiện nay, ở nước ta phân lân được sản xuất tại nhà máy Lâm Thao và nhà máy Văn Điển.
- Tác dụng của phân lân :
+ Làm cho cành lá khoẻ, hạt chắc, củ quả to…
+ Thúc đẩy quá trình sinh hoá ở thời kỳ sinh trưởng của cây.
Tác dụng của phân lân ?
II. NHỮNG PHÂN BÓN HÓA HỌC THƯỜNG DÙNG
1. Phân bón đơn
a. Phân đạm

Hãy kể tên một số phân kali thường dùng?
KCl, K2SO4 đều dễ tan trong nước
b. Phân lân
c. Phân kali
Phân kali
- Tác dụng của phân kali:
+ Tăng cường sức chống bệnh, chống rét, chịu hạn.
+ Giúp cho cây hấp thụ nhiều đạm hơn.
Tác dụng của phân kali ?
PHÂN BÓN ĐƠN
Phân đạm
Phân lân
Phân kali

Câu 3: Điền từ thích hợp vào chổ trống
Phân………………….chứa nguyên tố N
Phân………………….chứa nguyên tố P
Phân …………………chứa nguyên tố K
kali
lân
đạm
II. NHỮNG PHÂN BÓN HÓA HỌC THƯỜNG DÙNG
1. Phân bón đơn
2. Phân bón kép
Theo em phân bón kép là gì?
Cho ví dụ?
Phân bón kép chứa 2 hoặc cả 3 nguyên tố dinh dưỡng N, P, K.
PHÂN BÓN KÉP (NPK)
PHÂN BÓN KÉP (NPK)
II. NHỮNG PHÂN BÓN HÓA HỌC THƯỜNG DÙNG
1. Phân bón đơn
2. Phân bón kép
Phân bón kép chứa 2 hoặc cả 3 nguyên tố dinh dưỡng N, P, K.
Cách tạo phân bón kép
Trộn hỗn hợp nhiều phân bón đơn
Tổng hợp trực tiếp bằng phương pháp hóa học: KNO3, (NH4)2HPO4

Phân bón kép được tạo ra bằng cách nào?
Phân bón kép chứa 2 hoặc cả 3 nguyên tố dinh dưỡng N, P, K.
Cách tạo phân bón kép
Trộn hỗn hợp nhiều phân bón đơn
Tổng hợp trực tiếp bằng phương pháp hóa học: KNO3, (NH4)2HPO4
II. NHỮNG PHÂN BÓN HÓA HỌC THƯỜNG DÙNG
1. Phân bón đơn
2. Phân bón kép
Phân bón vi lượng chứa một số nguyên tố hóa học: Bo, Zn, Mn,…
3. Phân bón vi lượng

Phân bón vi lượng là gì?
Bài 11: PHÂN BÓN
HÓA HỌC
II. Những PBHH thường dùng
1. Phân bón đơn
2. Phân bón kép
3. Phân bón vi lượng
a. Phân đạm
b. Phân lân
c. Phân kali
PHÂN BÓN HÓA HỌC
Chứa 2 hoặc 3 ngtố N,P,K
- Trộn hỗn hợp phân bón đơn với nhau theo tỉ lệ thích hợp với từng loại cây trồng
- Tổng hợp trực tiếp bằng PP hóa học.
Chứa 1 số nguyên tố hóa học.
Cây cần lượng nhỏ nhưng rất cần thiết cho cây.
Chúng ta cần có những lưu ý gì
khi sử dụng
Phân bón hóa học?
Một số mẹo vặt khi sử dụng sử dụng phân bón hóa học
- Không nên bón phân vào lúc trời nắng nóng, hoặc có mưa hoặc dự báo có mưa vì phân dễ bay hơi hoặc dễ bị rửa trôi.
- Không nên bón phân với hàm lượng lớn trong 1 lần bón và sát gốc cây (cây ăn quả, cây công nghiệp…) vì sẽ gây cháy lá, héo rễ non và lông hút.
- Không nên bón phân (NH4)2SO4 trên đất chua vì nó sẽ làm tăng độ chua của đất.
- Nên bón lót phân lân hết định lượng trước khi gieo, trồng vì phân lân thường lâu tan, tồn tại lâu trong đất.
- Nên đọc kỉ các hướng dẫn sử dụng phân bón trước khi dùng hoặc hỏi các chuyên gia kĩ thuật nông nghiệp.
Cách sử dụng phân đạm:
+ Urê CO(NH2 )2: Bón đều không bón tập trung cây sẽ bị bội thực N, có thể trộn với mùn cưa, đất để bón hoặc phun lên lá.
+ Amoni nitrat NH4NO3 (đạm 2 lá): Bón thúc cho lúa với lượng nhỏ, bón cho cây công nghiệp: bông, chè, cafe, mía..
+ Amoni sunfat (NH4)2SO4 (đạm 1 lá): Bón thúc và chia làm nhiều lần.
Cách sử dụng phân lân:
+ Photphat tự nhiên Ca3(PO4)2: bón cho vùng đất chua thích hợp với các loại cây ngô đậu.
+ Supephotphat Ca(H2PO4)2: bón kết hợp với đạm, có tác dụng tốt với khoai tây và cây họ đậu.
Cách sử dụng kali:
Kali nên bón kết hợp với các loại phân khác.Kali có thể bón thúc bằng cách phun dung dịch lên lá vào các thời gian cây kết hoa, làm củ, tạo sợi.
Bón quá nhiều kali có thể gây tác động xấu lên rễ cây, làm cây teo rễ. Nếu bón quá thừa phân kali trong nhiều năm, có thể làm cho mất cân đối với natri, magiê. Khi xảy ra trường hợp này cần bón bổ sung các nguyên tố vi lượng magiê, natri.
Tác dụng tốt với : chè, mía, thuốc lá, dừa, chuối, khoai, sắn, bông, đay, v.v..
Cách sử dụng phân vi lượng:

- Dùng làm phân bón lá, tưới gốc cho các loại cây trồng, giúp tăng khả năng đậu trái, chống nứt trái, thối trái, tăng năng suất và chất lượng nông sản, mầu sắc, mẫu mã sản phẩm đẹp hơn.
- Các vi lượng cần thiết giúp cây đủ các yếu tố dinh dưỡng, tạo diệp lục, phát triển màng tế bào, hạn chế thối ngọn. rụng quả non, vàng lá, nấm lá...
Bài tập 1:
KCl
NH4NO3
NH4Cl
(NH4)2SO4
Ca3(PO4)2
Ca(H2PO4)2
(NH4)2HPO4
KNO3
Amoniclorua
Kali clorua
Amoni nitrat
Kali nitrat
Amoni hiđrophotphat
Amoni sunfat
Canxi đihiđrophotphat
Canxi photphat
GỌI TÊN CÁC PHÂN BÓN SAU ?
KCl
NH4NO3
NH4Cl
(NH4)2SO4
Ca3(PO4)2
Ca(H2PO4)2
(NH4)2HPO4
KNO3
Sắp xếp các phân bón sau cho đúng với nhóm phân bón đơn và phân bón kép:
Phân bón đơn
Phân bón kép
NH4Cl
NH4NO3
(NH4)2SO4
KCl
KNO3
Ca(H2PO4)2
Ca3(PO4)2
(NH4)2HPO4
Bài tập 3:
Trộn những phân bón nào với nhau ta được phân bón kép NPK?
Bài tập 2:
KCl
NH4NO3
NH4Cl
(NH4)2SO4
Ca3(PO4)2
Ca(H2PO4)2
(NH4)2HPO4
KNO3
NH4Cl
NH4NO3
(NH4)2SO4
KCl
KNO3
Ca(H2PO4)2
Ca3(PO4)2
(NH4)2HPO4
Bài tập 3:
Trộn những phân bón nào với nhau ta được phân bón kép NPK?
NH4NO3
KNO3
Ca3(PO4)2
(NH4)2HPO4
Bài tập 3:
Trộn những phân bón nào với nhau ta được phân bón kép NPK?
+
KNO3
+
Ca3(PO4)2
KNO3
+
Ca(H2PO4)2
(NH4)2HPO4
+
KCl
+
+
KCl
Ca3(PO4)2
+
+
KCl
(NH4)2SO4
NH4NO3
+
+
KCl
+
+
KCl
(NH4)2SO4
Ca(H2PO4)2
Ca(H2PO4)2
Luật chơi: - Lớp chia làm 2 đội
- Gồm 8 ngôi sao khác màu. Lần lượt mỗi đội chọn một ngôi sao để trả lời, trong đó có ngôi sao may mắn, nếu đội nào trả lời sai thì đội khác trả lời thay và ghi điểm của đội đó. Đội nào nhiều điểm đội đó sẽ thắng.
Ngôi sao may mắn
Trò chơi
Câu 2: Thế nào là
phân bón đơn?
Hãy kể tên một số
phân đạm thường dùng?

Câu 2: Thế nào là
phân bón kép?
Cho ví dụ?
Phân bón kép chứa 2 hoặc cả 3 nguyên tố dinh dưỡng N, P, K.
Cách tạo phân bón kép
Trộn hỗn hợp nhiều phân bón đơn
Tổng hợp trực tiếp bằng phương pháp hóa học: KNO3, (NH4)2HPO4
Ngôi sao may mắn

Câu 3: Thế nào là
phân bón vi lượng?

Phân bón vi lượng chứa một số nguyên tố hóa học: Bo, Zn, Mn,…
EM HÃY CHO BIẾT TÊN CỦA PHÂN BÓN SAU ?
PHÂN ĐẠM
PHÂN LÂN NÀO TAN ĐƯỢC TRONG NƯỚC ?
Photphat tự nhiên: Ca3(PO4)2
Supephotphat: có thành phần chính là Ca(H2PO4)2

Supephotphat: có thành phần chính là Ca(H2PO4)2
EM HÃY CHO BIẾT TÊN CỦA PHÂN BÓN SAU ?
PHÂN LÂN
Trần VĂn Thành
2015 - 2016
Hướng dẫn về nhà
+ Đọc mục “Em có biết?”
+ Làm bài tập 3/Sgk trang 39
+ Tìm hiểu bài 12, vẽ trước sơ đồ mối quan hệ giữa các chất và viết các PTHH minh họa.
Bài học đến đây là kết thúc
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP.
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)