Bài 11. Phân bón hoá hoc

Chia sẻ bởi Hoàng Ngọc Minh | Ngày 29/04/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Phân bón hoá hoc thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG
CÔ VÀ CÁC BẠN HỌC SINH
LỚP 9A1
Môn: Hóa học 9
TRƯỜNG THCS HỢP THÀNH
Thứ sáu, ngày 13 tháng 10 năm 2017
TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN

Tác dụng của phân đạm:

- Kích thích quá trình sinh trưởng của cây.
- Làm tăng tỉ lệ protein thực vật
- Cây phát triển nhanh, cho nhiều củ học quả.
Tác dụng của phân lân :

+ Làm cho cành lá khoẻ, hạt chắc, củ quả to
+Thúc đẩy quá trình sinh hoá ở thời kỳ sinh trưởng của cây.
Tác dụng của phân kali:

+ Tăng cường sức chống bệnh, chống rét, chịu hạn.
+ Giúp cho cây hấp thụ nhiều đạm hơn.
Một số hình ảnh về phân vi sinh
TÁC HẠI CỦA VIỆC SỬ DỤNG
PHÂN BÓN HOÁ HỌC
Các loại phân hoá học (đặc biệt là phân đạm) có thể làm ô nhiễm nitrat nguồn nước ngầm.
- Hiện tượng phản đạm hoá dẫn đến mất đạm, gây ô nhiễm không khí, làm đất hoá chua.
- Hiện tượng tích đọng kim loại nặng Cu, Pb, Zn, Cd ... trong nước và đất.
Hiện tượng phú dưỡng nguồn nước mặt, liên quan đến quá trình tích luỹ lân và đạm.
Sử dụng các loại phân bón chua với lượng lớn và liên tục, có thể làm đất bị chua, ảnh hưởng trực tiếp đến cây trồng và còn làm cho đất tăng tích luỹ các yếu tố độc hại như sắt, nhôm, mangan di động. 
Làm suy thoái đất trồng. 








MỘT SỐ HÌNH ẢNH SỬ DỤNG
PHÂN BÓN BỪA BÃI
GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Lạm dụng phân bón làm tăng nguy cơ nhiễm Nitrat
trong mạch nước ngầm
Tích đọng kim loại nặng trong nước và đất
Phú dưỡng nguồn nước mặt
Đất trồng bị suy thoái
CÁM ƠN CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
Chào tạm biệt !
BÀI TRÌNH BÀY CỦA EM ĐẾN ĐÂY LÀKẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Ngọc Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)