Bài 11. Phân bón hoá hoc

Chia sẻ bởi Lương Thị Hương | Ngày 29/04/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Phân bón hoá hoc thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:


HÓA HỌC LỚP 9







Tại sao khi trồng cây nguư?i ta lại phải bón phân?

PHÂN BÓN
HOÁ HỌC
- Là những muối vô cơ có chứa các nguyên tố dinh dưỡng (P,N,K…), được bón cho cây trồng nhằm nâng cao năng suất.
N
P
K
N,P,K
B,Mn, Cu….
Nhóm 1: Tìm hiểu về phân đạm
Nhóm 2: Tìm hiểu về phân lân
Nhóm 3: Tìm hiểu phân Kali
Thảo luận nhóm
- Phân đạm cung cấp nguyên tố N cho cây trồng dưới dạng Amoni hoặc Nitrat dạng tan

- Phân đạm được đánh giá theo tỉ lệ % về khối lượng N trong hợp chất

Phân Đạm Urê
CO(NH2)2
* Phân Đạm Amoni nitrat NH4NO3 ( đạm 2 lá)
Amoni sunfat (NH4)2SO4 :
Chú ý: Phân đạm amonisunfat có tính axit không nên dùng bón cho đất chua


Cung cấp nguyên tố P cho cây trồng dưới dạng muối photphat.

- Phân lân được đánh giá theo % khối lượng P2O5 tương ứng lượng P trong hợp chất

Photphat tự nhiên:
Ca3(PO4)2 (không tan trong nước)
Supephotphat:
Ca(H2PO4)2 tan chậm trong nước
Cung cấp cho cây nguyên tố K cho cây trồng dưới dạng muối kali tan

Phân kali được đánh giá theo tỉ lệ % của K2O tương ứng với lượng K trong đó.
Kali clorua
KCl
Kali sunfat
K2SO4
* Phân đạm có Tác dụng:
- Kích thích quá trình sinh trưởng của cây.
- Làm tăng tỉ lệ protêin thực vật
- Cây phát triển nhanh, cho nhiều củ, hoa hoặc quả.
Chú ý: Phân đạm sử dụng ở thời kỳ đầu, lúc sinh trưuởng. Rất cần cho những cây lấy lá, thân , ngọn.
Chú ý: Ph©n l©n rÊt cÇn cho nh÷ng c©y lÊy cñ ; ë nh÷ng ®Êt chua ,phÌn ;nh÷ng c©y hä ®Ëu,ng«
Phân Lân có Tác dụng:
+ Thúc đẩy quá trình sinh hoá ở thời kỳ sinh trưởng của cây.
+ Làm cho cành lá khoẻ, hạt chắc, củ quả to…
Chú ý: Ph©n Kali rÊt cÇn ë thêi kú ra hoa, kÕt h¹t; chèng bÖnh, chèng rÐt cho c©y
- Phân Kali có Tác dụng:
+ Tăng cường sức chống bệnh, chống rét, chịu hạn.
+ Giúp cho cây hấp thụ nhiều đạm hơn.
+ Thực vật cần kali để tổng hợp chất diệp lục, cần khi ra hoa, tạo quả….

Các loại cây có phản ứng tích cực với phân kali
Mía Chuối Dừa
Tro có chứa phân Kali
1.Trong những loại phân bón sau, loại nào được gọi là phân bón don?
2. Các loại phân bón trên chứa các nguyên tố dinh dưỡng nào?
Ca3(PO4)2
b. KNO3
c. (NH4)2HPO4
d. Hỗn hợp NH4NO3, (NH4)2HPO4, KCl
- KNO3 chứa nguyên tố K, N
- (NH4)2HPO4 chứa các nguyên tố N, P
- Hỗn hợp NH4NO3, (NH4)2HPO4, KCl chứa cả 3 nguyên tố N, P, K
Phân bón kép được tạo ra bằng cách nào ?
- Bằng cách trộn các phân bón đơn theo một tỉ lệ lựa chọn thích hợp với từng loại cây trồng.
- Tổng hợp trực tiếp bằng phương pháp hoá học.
Các chỉ số
16 – 16 – 13
Nói lên điều gì?
Các chỉ số này cho ta biết tỷ lệ khối lượng các thành phần của N. P2O5. K2O
Hàm lượng N là 16%
Tỷ lệ của P trong =P2O5 là
31x2/142 = 0,44
Hàm lượng P có trong phân bón này là
0,44x 16% = 7,04%
…….
Phân bón vi lượng








Tại sao trời rét đậm không nên bón phân đạm?
* Giải thích: Trời rét đậm không nên bón phân đạm cho cây vì phân đạm khi tan trong nước thu nhiệt làm nhiệt độ hạ, cây không hấp thụ được, có trường hợp cây còn bị ngộ độc và chết.
2. Tại sao khi tưới nước tiểu cho cây trồng, cây xanh tốt?
Giải thích: Tưới nước giải chính là bón đạm cho cây vì trong nước tiểu có chứa hàm lượng ure
3. Tại sao khi trời rét người ta lại dùng tro bón cho cây trồng?
Giải thích:  Trong tro có chứa K2CO3 nên bón tro cho cây trồng là bón phân kali cho cây.
4 . Tại sao một số ngư dân dùng phân đạm ure để bảo quản hải sản đánh bắt được trên biển? Hải sản bảo quản như vậy có ảnh hưởng gì đến sức khoẻ của người tiêu dùng?
* Giải thích: Khi urê hòa tan trong nước thì thu một lượng nhiệt khá lớn, giúp hải sản giữ được lạnh và ức chế vi khuẩn gây thối do vậy hải sản không bị ươn, hỏng, làm cho hải sản tươi lâu.
Urê là chất rất tốt cho cây trồng nhưng không tốt cho con người, vì thế việc ướp hải sản bằng urê rất độc hại. Theo các tài liệu nghiên cứu thì khi ăn phải các loại hải sản có chứa dư lượng phân urê cao thì người ăn có thể bị ngộ độc cấp tính với các triệu chứng đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy và tử vong. Nếu ăn hải sản có hàm lượng urê ít nhưng trong một thời gian dài sẽ bị ngộ độc mãn tính, thường xuyên đau đầu không rõ nguyên nhân, giảm trí nhớ và mất ngủ.
Chúng ta cần có những lưu ý gì
khi sử dụng
Phân bón hóa học?
Một số chú ý khi sử dụng sử dụng phân bón hóa học
- Không nên bón phân vào lúc trời nắng nóng, hoặc có mưa hoặc dự báo có mưa vì phân dễ bay hơi hoặc dễ bị rửa trôi.
- Không nên bón phân với hàm lượng lớn trong 1 lần bón và sát gốc cây (cây ăn quả, cây công nghiệp…) vì sẽ gây cháy lá, héo rễ non và lông hút.
- Không nên bón phân (NH4)2SO4 trên đất chua vì nó sẽ làm tăng độ chua của đất.
- Nên bón lót phân lân hết định lượng trước khi gieo, trồng vì phân lân thường lâu tan, tồn tại lâu trong đất.
- Nên đọc kĩ các hướng dẫn sử dụng phân bón trước khi dùng hoặc hỏi các chuyên gia kĩ thuật nông nghiệp.
Phân bón hóa học là gì?
Những phân bón
hóa học thường dùng
Phân bón đơn
Phân đạm (N): phân urê CO(NH2)2, Amoninitrat NH4NO3 , Amoni sunfat (NH4)2SO4
Phân lân (P): phốtphat tự nhiên Ca3(PO4)2 , supephotphat. Ca(H2PO4)2
Phân kali (K): KCl, K2SO4.
Phân bón kép
Trộn hỗn hợp các loại phân bón đơn: NPK
NH4NO3 + (NH4)2HPO4 + KCl )
Phân tổng hợp trực tiếp:
-KNO3 (kali và đạm)
-(NH4)2HPO4 (đạm, lân)
Phân bón vi lượng cung cấp một lượng ít các nguyên tố Bo, kẽm, mangan, s¾t, ®ång….nhưng rất cần thiết cho cây trồng.
Phân vi lượng
Nhà máy phân đạm Hà Bắc
Nhà máy phân đạm Phú Mỹ
Nhà máy phân Lân Lâm Thao
Nhà máy phân Lân Văn Điển
Câu 1: Để tăng năng suất cây trồng ta cần phải làm gì?
Cung cấp đủ nước
Chọn giống tốt
Lựa chọn phân bón phù hợp
Chăm sóc tốt
Cả ba đáp án trên
Câu 2: Khi lúa đến thời kì lên đòng, trổ bông ta cân phải:
Chỉ bón chủ yếu đạm
Chỉ bón chủ yếu lân
Chỉ bón chủ yếu là kali
BT1: Có những loại phân bón hóa học: KCl, NH4NO3,NH4Cl, (NH4)2SO4, Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)2, (NH4)2HPO4, KNO3.
Hãy cho biết tên hóa học của các loại phân bón trên?
Hãy sắp xếp những loại phân bón này thành hai nhóm phân bón đơn và phân bón kép.
Trộn những loại phân bón đơn nào với nhau ta được phân bón kép?
 

Bài tập 2:

Cho ba mẫu phân bón hóa học không ghi nhãn : KCl, NH4NO3, Ca(H2PO4)2.
Hãy phân biệt các mẫu phân bón trên bằng phương pháp hóa học?
Nguyên tố dinh dưỡng nào có trong phân bón này?
Tính thành phần % của nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón?
Tính khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng bón cho ruộng rau?

Bài tập 3:Một người làm vườn đã dùng 500(g) (NH4)2 SO4 để bón rau.

Bài tập 4 :
Người ta điều chế phân đạm (NH4)2NO3 bằng phản ứng của Ca(NO3)2 với (NH4)2CO3 .

Phản ứng này thuộc loại phản ứng nào?
Cần dùng bao nhiêu tấn Ca(NO3)2 và (NH4)2CO3 để sản xuất 8 tấn (NH4)2NO3 .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Thị Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)