Bài 11. Đồng bằng Bắc Bộ
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thảo |
Ngày 06/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Đồng bằng Bắc Bộ thuộc Địa lí 4
Nội dung tài liệu:
THIÊN NHIÊN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA CON NGƯỜI Ở MIỀN ĐỒNG BẰNG
BÀI 11: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
Hoạt động 1: Vị trí và hình dạng của ĐBBB
Hoạt động 2: Sự hình thành, diện tích và địa hình của ĐBBB
Hoạt đông 3: Tìm hiểu hệ thống sông ngòi ở ĐBBB
Hoạt động 4: Hệ thống đê ngăn lũ ở ĐBBB
Bài tập trắc nghiệm
Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
Hình 1: Lược đồ đồng bằng bắc bộ
PHIẾU HỌC TẬP
1. ĐBBB do những sông nào bồi đắp lên?Hình thành như thế nào?
ĐBBB do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp lên.Hai con sông này khi đổ ra biển thì chảy chậm lại làm phù sa lắng đọng thành các lớp dày.Qua hàng vạn năm,các lớp phù sa đó tạo thành ĐBBB
2. ĐBBB có diện tích bao nhiêu? Là đồng bằng có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng ở nước ta?
ĐBBB có diện tích là 15000km2.Là đồng bằng có diện tích lớn thứ 2 (sau ĐBNB) trong các đồng bằng ở nước ta
3. Địa hình đồng bằng bắc bộ có đặc điểm gì?
Địa hình ĐBBB khá bằng phẳng
ĐBBB
Hình 1: Lược đồ đồng bằng bắc bộ
Quan sát hình 1 và hãy kể tên các con sông ở ĐBBB
Hình 2: Cảnh đồng bằng bắc bộ
Quan sát hình 2 và nêu đặc điểm của sông ngòi ở ĐBBB
PHIẾU HỌC TẬP
Ở ĐBBB mùa nào thường mưa nhiều?Mưa nhiều nước ở các sông thường như thế nào?
Ở ĐBBB mùa hạ thường mưa nhiều.Mưa nhiều nước các sông thường dâng cao
2. Ở ĐBBB mưa nhiều thường gây hậu quả gì?
Ở ĐBBB mưa nhiều thường gây lũ lụt ở đồng bằng
3. Người dân đã làm gì để hạn chế tác hại của lũ lụt?
Để ngăn chặn lũ lụt người dân đã đắp đê dọc hai bên bờ sông
4. Hệ thống đê ở ĐBBB có đặc điểm gì?
Hệ thống đê ở ĐBBB dài, cao, vững chắc, nhiều đoạn đê
Hệ thống đê
ở ĐBBB
Tác dụng: ngăn lũ lụt
Vị trí: dọc hai bên bờ sông
Đặc điểm: dài, cao, vững chắc
và có nhiều đoạn đê
Hình 3: Một đoạn đê sông Hồng
Hình 4: Mương dẫn nước ở đồng bằng bắc bộ
Cảnh đắp đê dưới thời Trần
Quan sát hình 5 và cho biết cảnh đắp đê của người dân ở ĐBBB như thế nào?
Ghi nhớ:
Đồng bằng bắc bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. Đây là đồng bằng châu thổ lớn thứ hai của nước ta, do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên.Đồng bằng có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi; ven các sông có đê để ngăn lũ.
BÀI 11: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
Hoạt động 1: Vị trí và hình dạng của ĐBBB
Hoạt động 2: Sự hình thành, diện tích và địa hình của ĐBBB
Hoạt đông 3: Tìm hiểu hệ thống sông ngòi ở ĐBBB
Hoạt động 4: Hệ thống đê ngăn lũ ở ĐBBB
Bài tập trắc nghiệm
Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
Hình 1: Lược đồ đồng bằng bắc bộ
PHIẾU HỌC TẬP
1. ĐBBB do những sông nào bồi đắp lên?Hình thành như thế nào?
ĐBBB do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp lên.Hai con sông này khi đổ ra biển thì chảy chậm lại làm phù sa lắng đọng thành các lớp dày.Qua hàng vạn năm,các lớp phù sa đó tạo thành ĐBBB
2. ĐBBB có diện tích bao nhiêu? Là đồng bằng có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng ở nước ta?
ĐBBB có diện tích là 15000km2.Là đồng bằng có diện tích lớn thứ 2 (sau ĐBNB) trong các đồng bằng ở nước ta
3. Địa hình đồng bằng bắc bộ có đặc điểm gì?
Địa hình ĐBBB khá bằng phẳng
ĐBBB
Hình 1: Lược đồ đồng bằng bắc bộ
Quan sát hình 1 và hãy kể tên các con sông ở ĐBBB
Hình 2: Cảnh đồng bằng bắc bộ
Quan sát hình 2 và nêu đặc điểm của sông ngòi ở ĐBBB
PHIẾU HỌC TẬP
Ở ĐBBB mùa nào thường mưa nhiều?Mưa nhiều nước ở các sông thường như thế nào?
Ở ĐBBB mùa hạ thường mưa nhiều.Mưa nhiều nước các sông thường dâng cao
2. Ở ĐBBB mưa nhiều thường gây hậu quả gì?
Ở ĐBBB mưa nhiều thường gây lũ lụt ở đồng bằng
3. Người dân đã làm gì để hạn chế tác hại của lũ lụt?
Để ngăn chặn lũ lụt người dân đã đắp đê dọc hai bên bờ sông
4. Hệ thống đê ở ĐBBB có đặc điểm gì?
Hệ thống đê ở ĐBBB dài, cao, vững chắc, nhiều đoạn đê
Hệ thống đê
ở ĐBBB
Tác dụng: ngăn lũ lụt
Vị trí: dọc hai bên bờ sông
Đặc điểm: dài, cao, vững chắc
và có nhiều đoạn đê
Hình 3: Một đoạn đê sông Hồng
Hình 4: Mương dẫn nước ở đồng bằng bắc bộ
Cảnh đắp đê dưới thời Trần
Quan sát hình 5 và cho biết cảnh đắp đê của người dân ở ĐBBB như thế nào?
Ghi nhớ:
Đồng bằng bắc bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. Đây là đồng bằng châu thổ lớn thứ hai của nước ta, do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên.Đồng bằng có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi; ven các sông có đê để ngăn lũ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)