Bài 11. Đồng bằng Bắc Bộ
Chia sẻ bởi Hoàng Thu Hiền |
Ngày 06/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Đồng bằng Bắc Bộ thuộc Địa lí 4
Nội dung tài liệu:
chào mừng
Các thầy cô giáo
về dự giờ lớp 4a
GV: Hoàng Thị Thu Hiền
Kiểm tra bài cũ:
Nêu đặc điểm về địa hình của dãy
Hoàng Liên Sơn?
Dãy núi cao, đồ sộ, nhiều đỉnh nhọn, sườn núi
rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu.
Mời các em quan sát bản đồ và cho biết đồng bằng được hiển thị màu gì?
Em hãy chỉ ra những đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ.
Hãy cho biết đồng bằng Bắc Bộ nằm ở phía nào của nước ta?
Hoạt động 1:Tìm hiểu vị trí, hình dạng của đồng bằng Bắc Bộ
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
Đồng bằng Bắc Bộ có dạng giống hình gì?
Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.
1/ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa những sông nào bồi đắp nên?
2/ Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng ở nước ta? Diện tích là bao nhiêu?
3/ Địa hình đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
THẢO LUẬN NHÓM 4
Hoạt động 2 : Sự hình thành, diện tích, địa hình
đồng bằng Bắc Bộ
Dựa vào nội dung mục 1 và hình 1, hình 2
trong sách giáo khoa cùng với vốn hiểu biết của mình,
các em hãy thảo luận nội dung các câu hỏi sau:
1. Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa những con sông nào bồi đắp nên?
Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên.
Sông Hồng
Sông Thái Bình
2. Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng ở nước ta? Diện tích là bao nhiêu?
- Lớn thứ hai trong các đồng bằng ở nước ta.
- Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích khoảng
15 000 ki-lô-mét vuông.
Đồng bằng Bắc Bộ có địa hình khá bằng phẳng, sông chảy uốn lượn quanh co và đang tiếp tục mở rộng ra biển.
3. Địa hình ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
Cảnh đồng bằng Bắc Bộ
*Sự hình thành, diện tích, địa hình đồng bằng Bắc Bộ:
- Đồng bằng Bắc Bộ do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên.
-Diện tích lớn thứ hai trong các đồng bằng của nước ta.
- Địa hình khá bằng phẳng.
- Quan sát lược đồ SGK và cho biết đồng bằng Bắc Bộ có những con sông nào?
Sông Hồng
Sông Đáy
Sông Thái Bình
Sông Cầu
Sông Đuống
Sông Hồng
Sông Thái Bình
Dựa vào nội dung mục 2 và vốn hiểu biết của mình, các em hãy thảo luận:
Làm việc nhóm đôi
+ Ở đồng bằng Bắc Bộ, mùa mưa trùng với mùa hạ.
+ Về mùa mưa, nước ở các con sông dâng cao và gây ra ngập lụt ở đồng bằng Bắc Bộ.
1.Mùa mưa của đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa nào trong năm?
2.Về mùa mưa, nước ở các con sông ở đây như thế nào?
3.Người dân đồng bằng Bắc Bộ
đã làm gì để hạn chế tác hại của lũ lụt?
+ Để ngăn chặn lũ lụt người dân đồng bằng Bắc bộ đã đắp đê dọc hai bên bờ sông để ngăn lũ lụt cho đồng ruộng và nhà cửa.
3. Người dân đồng bằng Bắc Bộ
đã làm gì để hạn chế tác hại của lũ lụt?
Cảnh đắp đê dưới thời Trần
Cảnh đắp đê
Một đoạn đê sông Hồng
Người dân Bắc bộ đã làm gì để hạn chế tác hại của lũ lụt?
Để ngăn chặn lũ lụt người dân đồng bằng Bắc Bộ đã đắp đê dọc hai bên bờ sông để ngăn lũ lụt cho đồng ruộng và nhà cửa.
Nếu bờ đê không chắc chắn, điều gì sẽ xảy ra khi nước sông chảy mạnh?
Nếu bờ đê không chắc chắn, nước sông lại chảy mạnh thì dễ làm vỡ đê, gây ngập lụt cho cả cánh đồng.
Theo em, người dân đã làm gì để bảo vệ và hạn chế việc vỡ đê ?
Người dân ở đây đã đắp đê cao hơn, kiểm tra đê thường xuyên, trồng cỏ bảo vệ chân đê, xây bờ kè ở những nơi nước chảy mạnh, thông thoáng dòng chảy cho sông,...
Các biện pháp bảo vệ đê
Vỡ đê
Nạn đói năm 1945
Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ đã làm gì để tưới nước và tiêu nước cho đồng ruộng?
người dân ở đồng bằng Bắc Bộ đã đào nhiều kênh, mương để tưới, tiêu nước cho đồng ruộng.
Mương dẫn nước ở đồng bằng Bắc Bộ
Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. Đây là đồng bằng châu thổ lớn thứ hai của nước ta, do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên. Đồng bằng có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi ; ven các sông có đê để ngăn lũ.
TRÒ CHƠI
RUNG CHUÔNG VÀNG
Trong mỗi câu hỏi có các đáp án: a,b,c
Chọn đáp án đúng ghi vào bảng.
Học sinh nào trả lời sai không được
tham gia ở những câu hỏi kế tiếp.
Em hãy lưạ chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình:
A. Hình tròn
B. Hình vuông
C. Hình tam giác
05
04
03
02
01
Câu 2: Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của những con sông nào tạo nên?
A. Sông Lam, sông Hồng.
B. Sông Hồng, sông Thái Bình.
C. Sông Thái Bình, sông Lam.
05
04
03
02
01
Câu 3: Đồng bằng Bắc Bộ là đồng bằng lớn thứ mấy ở nước ta?
A. Thứ nhất
B. Thứ hai
C. Thứ ba
05
04
03
02
01
Câu 4: Đặc điểm ở đồng bằng Bắc Bộ:
A. Đồng bằng có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, ven các sông có đê ngăn lũ.
B. Sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
C. Đồng bằng có nhiều vùng trũng, nhiều đất phèn, đất nhiễm mặn.
05
04
03
02
01
Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. Đây là đồng bằng châu thổ lớn thứ hai của nước ta, do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên. Đồng bằng có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi ; ven các sông có đê để ngăn lũ.
Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ,
các em học sinh chăm ngoan, học giỏi.
Các thầy cô giáo
về dự giờ lớp 4a
GV: Hoàng Thị Thu Hiền
Kiểm tra bài cũ:
Nêu đặc điểm về địa hình của dãy
Hoàng Liên Sơn?
Dãy núi cao, đồ sộ, nhiều đỉnh nhọn, sườn núi
rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu.
Mời các em quan sát bản đồ và cho biết đồng bằng được hiển thị màu gì?
Em hãy chỉ ra những đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ.
Hãy cho biết đồng bằng Bắc Bộ nằm ở phía nào của nước ta?
Hoạt động 1:Tìm hiểu vị trí, hình dạng của đồng bằng Bắc Bộ
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
Đồng bằng Bắc Bộ có dạng giống hình gì?
Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.
1/ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa những sông nào bồi đắp nên?
2/ Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng ở nước ta? Diện tích là bao nhiêu?
3/ Địa hình đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
THẢO LUẬN NHÓM 4
Hoạt động 2 : Sự hình thành, diện tích, địa hình
đồng bằng Bắc Bộ
Dựa vào nội dung mục 1 và hình 1, hình 2
trong sách giáo khoa cùng với vốn hiểu biết của mình,
các em hãy thảo luận nội dung các câu hỏi sau:
1. Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa những con sông nào bồi đắp nên?
Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên.
Sông Hồng
Sông Thái Bình
2. Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng ở nước ta? Diện tích là bao nhiêu?
- Lớn thứ hai trong các đồng bằng ở nước ta.
- Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích khoảng
15 000 ki-lô-mét vuông.
Đồng bằng Bắc Bộ có địa hình khá bằng phẳng, sông chảy uốn lượn quanh co và đang tiếp tục mở rộng ra biển.
3. Địa hình ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
Cảnh đồng bằng Bắc Bộ
*Sự hình thành, diện tích, địa hình đồng bằng Bắc Bộ:
- Đồng bằng Bắc Bộ do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên.
-Diện tích lớn thứ hai trong các đồng bằng của nước ta.
- Địa hình khá bằng phẳng.
- Quan sát lược đồ SGK và cho biết đồng bằng Bắc Bộ có những con sông nào?
Sông Hồng
Sông Đáy
Sông Thái Bình
Sông Cầu
Sông Đuống
Sông Hồng
Sông Thái Bình
Dựa vào nội dung mục 2 và vốn hiểu biết của mình, các em hãy thảo luận:
Làm việc nhóm đôi
+ Ở đồng bằng Bắc Bộ, mùa mưa trùng với mùa hạ.
+ Về mùa mưa, nước ở các con sông dâng cao và gây ra ngập lụt ở đồng bằng Bắc Bộ.
1.Mùa mưa của đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa nào trong năm?
2.Về mùa mưa, nước ở các con sông ở đây như thế nào?
3.Người dân đồng bằng Bắc Bộ
đã làm gì để hạn chế tác hại của lũ lụt?
+ Để ngăn chặn lũ lụt người dân đồng bằng Bắc bộ đã đắp đê dọc hai bên bờ sông để ngăn lũ lụt cho đồng ruộng và nhà cửa.
3. Người dân đồng bằng Bắc Bộ
đã làm gì để hạn chế tác hại của lũ lụt?
Cảnh đắp đê dưới thời Trần
Cảnh đắp đê
Một đoạn đê sông Hồng
Người dân Bắc bộ đã làm gì để hạn chế tác hại của lũ lụt?
Để ngăn chặn lũ lụt người dân đồng bằng Bắc Bộ đã đắp đê dọc hai bên bờ sông để ngăn lũ lụt cho đồng ruộng và nhà cửa.
Nếu bờ đê không chắc chắn, điều gì sẽ xảy ra khi nước sông chảy mạnh?
Nếu bờ đê không chắc chắn, nước sông lại chảy mạnh thì dễ làm vỡ đê, gây ngập lụt cho cả cánh đồng.
Theo em, người dân đã làm gì để bảo vệ và hạn chế việc vỡ đê ?
Người dân ở đây đã đắp đê cao hơn, kiểm tra đê thường xuyên, trồng cỏ bảo vệ chân đê, xây bờ kè ở những nơi nước chảy mạnh, thông thoáng dòng chảy cho sông,...
Các biện pháp bảo vệ đê
Vỡ đê
Nạn đói năm 1945
Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ đã làm gì để tưới nước và tiêu nước cho đồng ruộng?
người dân ở đồng bằng Bắc Bộ đã đào nhiều kênh, mương để tưới, tiêu nước cho đồng ruộng.
Mương dẫn nước ở đồng bằng Bắc Bộ
Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. Đây là đồng bằng châu thổ lớn thứ hai của nước ta, do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên. Đồng bằng có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi ; ven các sông có đê để ngăn lũ.
TRÒ CHƠI
RUNG CHUÔNG VÀNG
Trong mỗi câu hỏi có các đáp án: a,b,c
Chọn đáp án đúng ghi vào bảng.
Học sinh nào trả lời sai không được
tham gia ở những câu hỏi kế tiếp.
Em hãy lưạ chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình:
A. Hình tròn
B. Hình vuông
C. Hình tam giác
05
04
03
02
01
Câu 2: Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của những con sông nào tạo nên?
A. Sông Lam, sông Hồng.
B. Sông Hồng, sông Thái Bình.
C. Sông Thái Bình, sông Lam.
05
04
03
02
01
Câu 3: Đồng bằng Bắc Bộ là đồng bằng lớn thứ mấy ở nước ta?
A. Thứ nhất
B. Thứ hai
C. Thứ ba
05
04
03
02
01
Câu 4: Đặc điểm ở đồng bằng Bắc Bộ:
A. Đồng bằng có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, ven các sông có đê ngăn lũ.
B. Sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
C. Đồng bằng có nhiều vùng trũng, nhiều đất phèn, đất nhiễm mặn.
05
04
03
02
01
Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. Đây là đồng bằng châu thổ lớn thứ hai của nước ta, do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên. Đồng bằng có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi ; ven các sông có đê để ngăn lũ.
Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ,
các em học sinh chăm ngoan, học giỏi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thu Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)