Bài 11. Đồng bằng Bắc Bộ

Chia sẻ bởi Trịnh Thị Oanh | Ngày 06/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Đồng bằng Bắc Bộ thuộc Địa lí 4

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG TIỂU HỌC QUANG TRUNG
Tiết dạy tốt
CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
20 - 11 - 2010
LỚP 4
Môn: Địa lí
GV: Trịnh Thị Oanh
Lớp : 4/4
Kiểm tra bài cũ
1. Nêu đặc điểm về địa hình khí hậu ở Hoàng Liên Sơn?
2. Nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ ? Người dân ở đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc?
Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011
Địa lí:
1. Đồng bằng lớn ở miền Bắc
BẢN ĐỒ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM
Hãy chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
Đồng bằng Bắc Bộ có hình dạng như thế nào?
Dựa vào kí hiệu, hãy xác định vị trí của đồng bằng Bắc Bộ.
LƯỢC ĐỒ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
Thảo luận nhóm đôi
( 2 phút)
Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa sông nào bồi đắp nên? Đồng bằng được hình thành như thế nào?
2. Đồng bằng có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng của nước ta? Diện tích là bao nhiêu?
Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên.
Hai con sông này khi đổ ra gần biển thì chảy chậm lại làm phù sa lắng đọng thành các lớp dày. Qua hàng vạn năm, các lớp phù sa đó đã tạo nên đồng bằng Bắc Bộ .
1. Đồng bằng lớn ở miền Bắc
Đồng bằng lớn thứ hai trong các đồng bằng ở nước ta (sau đồng bằng Nam Bộ). Đồng bằng có diện tích là 15000 ki lô mét vuông và đang tiếp tục được mở rộng thêm.
1. Đồng bằng lớn ở miền Bắc
1. Đồng bằng lớn ở miền Bắc
Đồng bằng có địa hình thấp, bằng phẳng, sông chảy ở đồng bằng uốn lượn quanh co. Những nơi có màu sẫm hơn là làng mạc của người dân.
Sông Luộc

Nhìn vào bản đồ em thấy sông Hồng bắt nguồn từ đâu?
- Sông Hồng bắt nguồn từ Trung Quốc
Sông có nhiều phù sa nên nước sông quanh năm có màu đỏ. Vì vậy sông có tên là sông Hồng.
Mùa hè, đồng bằng Bắc Bộ thường mưa nhiều.
Mùa hạ mưa nhiều nước các sông dâng cao, gây ngập lụt ở đồng bằng.
2. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ
-
-
- Người dân đồng bằng Bắc Bộ thường đắp đê ven sông để phòng lũ lụt.
MỘT ĐOẠN ĐÊ SÔNG HỒNG
Thảo luận nhóm đôi
( 2 phút)
Hệ thống đê ven sông có đặc điểm gì?
2. Ngoài việc đắp đê ngăn lũ lụt,người dân còn làm gì để sử dụng nước sông cho sản xuất nông nghiệp?
Thảo luận nhóm đôi
( 2 phút)
Hệ thống đê ven sông có đặc điểm gì?
Hệ thống đê ven sông có đặc điểm: dài, cao, vững chắc.
2. Ngoài việc đắp đê ngăn lũ lụt,người dân còn làm gì để sử dụng nước sông cho sản xuất nông nghiệp?
2. Ngoài việc đắp đê ngăn lũ lụt,người dân còn đào kênh, mương để tưới, tiêu nước cho đồng ruộng
Mương dẫn nước ở đồng bằng Bắc Bộ
Nhân dân đã đắp đê, bảo vệ đê và gia cố đê vững chắc
Để bảo vệ đê, người dân ở đây đã làm gì?
Đồng bằng lớn ở miền Bắc
Nhiều sông ngòi và có hệ thống đê ngăn lũ
Do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên.
Bề mặt khá bằng phẳng
Đắp đê ven sông ngăn lũ lụt
Có hệ thống kênh mương tưới tiêu cho đồng ruộng
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh là Việt Trì và cạnh đáy là đường bờ biển. Đây là đồng bằng châu thổ lớn thứ hai của nước ta do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên. Đồng bằng có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi; ven các sông có hệ thống đê ngăn lũ.
KẾT LUẬN

RUNG CHUÔNG VÀNG
B
Sông Hồng và sông Thái Bình
Sông Hồng và sông Thái Bình
B
B
1.Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa sông nào bồi đắp nên?
Sông Hồng


Sông Cửu Long
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu hỏi 1:
A
C
Hết giờ
2. Sông Hồng bắt nguồn từ:
Trung Quốc


Vịnh Bắc Bộ
Hoàng Liên Sơn
Trung Quốc
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu hỏi 2:
A
C
B
A
Hết giờ
Hệ thống đê ven sông có tác dụng:
Ngăn bão lụt


Tránh gió bão
Ngăn lũ lụt
Ngăn lũ lụt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu hỏi 3:
A
C
B
C
Hết giờ
Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình:
bằng phẳng


Phù sa màu mỡ
Hình tam giác
Hình tam giác
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu hỏi 4:
A
C
B
C
Hết giờ
Tiết học đến đây là kết thúc.
Chúc các thầy cô giáo sức khỏe.
Chúc các em học tập tốt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Thị Oanh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)