Bài 11. Đồng bằng Bắc Bộ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Cẩm Thúy |
Ngày 06/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Đồng bằng Bắc Bộ thuộc Địa lí 4
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 9
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGÔ THỜI NHIỆM
MÔN ĐỊA LÍ LỚP 4
Bài : Đồng bằng Bắc Bộ. ( Tuần 16 )
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
ĐỊA LÍ
1. Đồng bằng lớn ở miền Bắc
2. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ
ĐỊA LÍ
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
Xác định vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
Hãy xác định vùng đồng bằng Bắc Bộ ở lược đồ bên.
THẢO LUẬN
Dựa vào nội dung mục 1 – SGK và lược đồ đồng bằng Bắc Bộ, nêu sự hình thành, diện tích, địa hình và hình dạng của đồng bằng Bắc Bộ.
Đồng bằng Bắc Bộ do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên.
- Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích khoảng 15000 km2, là đồng bằng lớn thứ 2 của nước ta.
- Địa hình của đồng bằng Bắc Bộ khá bằng phẳng, có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.
2. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ.
ĐỊA LÍ
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
Cảnh đồng bằng Bắc Bộ
Hãy chỉ trên lược đồ và đọc tên các con sông ở đồng bằng Bắc Bộ.
TRẢ LỜI CÂU HỎI
Trả lời : Vì có nhiều phù sa ( cát, bùn trong nước ) nên nước sông quanh năm có màu đỏ, do đó sông có tên là sông Hồng.
Tại sao sông có tên gọi là sông Hồng ?
THẢO LUẬN
Dựa vào nội dung mục 2 – SGK thảo luận các câu hỏi sau :
1/ Ở đồng bằng Bắc Bộ, mùa nào thường có mưa nhiều ?
2/ Vào mùa mưa, nước các sông ở đây như thế nào ?
3/ Người dân ở đây đã làm gì để hạn chế tác hại của lũ lụt ?
Trả lời :
1/ Ở đồng bằng Bắc Bộ, mùa hạ thường có mưa nhiều.
2/ Vào mùa mưa, nước các sông ở đây dâng lên rất nhanh, thường gây lũ lụt.
3/ Người dân ở đây đã đắp đê để hạn chế tác hại của lũ lụt.
Cảnh đắp đê dưới thời Trần
LÀM VIỆC CẢ LỚP
Tác dụng : …
Vị trí : …
Đặc điểm : …
H? th?ng dờ ?
d?ng b?ng B?c B?
Dựa vào nội dung mục 2 – SGK, hãy hoàn thiện sơ đồ sau :
Hệ thống đê
ở đồng bằng
Bắc Bộ
Tác dụng : ngăn
lũ lụt
Vị trí : dọc hai bên
bờ sông
Đặc điểm : dài, cao
và vững chắc
LÀM VIỆC CẢ LỚP
- Hệ thống đê ngăn lũ rất quan trọng đối với con người, vậy ta
cần phải làm gì để bảo vệ đê ?
Một đoạn đê sông Hồng
Mương dẫn nước ở đồng bằng Bắc Bộ
Ghi nhớ :
Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. Đây là đồng bằng châu thổ lớn thứ hai của nước ta, do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên. Đồng bằng có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi ; ven các sông có đê để ngăn lũ.
TRÒ CHƠI ĐÚNG SAI
Người dân đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven
sông để ngăn lũ.
Đồng bằng Bắc Bộ thường có mưa nhiều
vào mùa đông.
Đông bằng Bắc Bộ là đồng bằng châu thổ
lớn thứ hai của nước ta.
Đồng bằng Bắc Bộ do sông Hồng và sông
Thái Bình bồi đắp nên.
Đ
S
Đ
Đ
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGÔ THỜI NHIỆM
MÔN ĐỊA LÍ LỚP 4
Bài : Đồng bằng Bắc Bộ. ( Tuần 16 )
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
ĐỊA LÍ
1. Đồng bằng lớn ở miền Bắc
2. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ
ĐỊA LÍ
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
Xác định vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
Hãy xác định vùng đồng bằng Bắc Bộ ở lược đồ bên.
THẢO LUẬN
Dựa vào nội dung mục 1 – SGK và lược đồ đồng bằng Bắc Bộ, nêu sự hình thành, diện tích, địa hình và hình dạng của đồng bằng Bắc Bộ.
Đồng bằng Bắc Bộ do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên.
- Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích khoảng 15000 km2, là đồng bằng lớn thứ 2 của nước ta.
- Địa hình của đồng bằng Bắc Bộ khá bằng phẳng, có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.
2. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ.
ĐỊA LÍ
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
Cảnh đồng bằng Bắc Bộ
Hãy chỉ trên lược đồ và đọc tên các con sông ở đồng bằng Bắc Bộ.
TRẢ LỜI CÂU HỎI
Trả lời : Vì có nhiều phù sa ( cát, bùn trong nước ) nên nước sông quanh năm có màu đỏ, do đó sông có tên là sông Hồng.
Tại sao sông có tên gọi là sông Hồng ?
THẢO LUẬN
Dựa vào nội dung mục 2 – SGK thảo luận các câu hỏi sau :
1/ Ở đồng bằng Bắc Bộ, mùa nào thường có mưa nhiều ?
2/ Vào mùa mưa, nước các sông ở đây như thế nào ?
3/ Người dân ở đây đã làm gì để hạn chế tác hại của lũ lụt ?
Trả lời :
1/ Ở đồng bằng Bắc Bộ, mùa hạ thường có mưa nhiều.
2/ Vào mùa mưa, nước các sông ở đây dâng lên rất nhanh, thường gây lũ lụt.
3/ Người dân ở đây đã đắp đê để hạn chế tác hại của lũ lụt.
Cảnh đắp đê dưới thời Trần
LÀM VIỆC CẢ LỚP
Tác dụng : …
Vị trí : …
Đặc điểm : …
H? th?ng dờ ?
d?ng b?ng B?c B?
Dựa vào nội dung mục 2 – SGK, hãy hoàn thiện sơ đồ sau :
Hệ thống đê
ở đồng bằng
Bắc Bộ
Tác dụng : ngăn
lũ lụt
Vị trí : dọc hai bên
bờ sông
Đặc điểm : dài, cao
và vững chắc
LÀM VIỆC CẢ LỚP
- Hệ thống đê ngăn lũ rất quan trọng đối với con người, vậy ta
cần phải làm gì để bảo vệ đê ?
Một đoạn đê sông Hồng
Mương dẫn nước ở đồng bằng Bắc Bộ
Ghi nhớ :
Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. Đây là đồng bằng châu thổ lớn thứ hai của nước ta, do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên. Đồng bằng có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi ; ven các sông có đê để ngăn lũ.
TRÒ CHƠI ĐÚNG SAI
Người dân đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven
sông để ngăn lũ.
Đồng bằng Bắc Bộ thường có mưa nhiều
vào mùa đông.
Đông bằng Bắc Bộ là đồng bằng châu thổ
lớn thứ hai của nước ta.
Đồng bằng Bắc Bộ do sông Hồng và sông
Thái Bình bồi đắp nên.
Đ
S
Đ
Đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Cẩm Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)