Bài 11. Đồng bằng Bắc Bộ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Khuyên | Ngày 06/05/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Đồng bằng Bắc Bộ thuộc Địa lí 4

Nội dung tài liệu:

QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
MÔN ĐỊA LÍ LỚP 4/2
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Khuyên
Địa lí (12) : Đồng bằng Bắc Bộ

Hoạt động 1 : Đồng bằng lớn ở miền Bắc
- Tìm hiểu vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lý Việt Nam.
- Tìm hiểu về một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ :
+ Hình dạng
+ Sự hình thành
+ Địa hình


Trên bản đồ đồng bằng được thể hiện bằng màu gì, nằm ở phía nào của nước ta?


Quan sát lược đồ đồng bằng Bắc Bộ ở SGK Trang 98 và dựa vào kí hiệu chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ.


- Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình gì?
- Lấy Việt Trì làm đỉnh, hãy xác định vị trí cạnh đáy?
Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh là Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển
Quan sát hình 1, hình 2 kết hợp sách giáo khoa thảo luận các câu hỏi sau :
Câu 1 : Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của những con sông nào bồi đắp nên?
Câu 2 : Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích bao nhiêu? Là đồng bằng lớn thứ mấy của nước ta ?
Câu 3 : Địa hình đồng bằng có đặc điểm gì?
*Thảo luận nhóm 2: 3 phút
Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên
?
Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích lớn thứ hai trong số đồng bằng của nước ta. Diện tích đồng bằng Bắc Bộ khoảng 15 000 km2 và đang tiếp tục mở ra biển.
Địa hình khá bằng phẳng.
Hoạt động 2 : Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ.
- Tìm hiểu về các con sông chính ở đồng bằng Bắc Bộ
- Tìm hiểu vai trò của hệ thống đê ven sông.
Sông Hồng
Sông Đáy
S.Thái Bình
Sông Đuống
Sông Cầu
Tìm và chỉ vị trí một số sông của đồng bằng Bắc Bộ trên lược đồ.
Sông Hồng
Sông Thái Bình
Sông Hồng
Sông Thái Bình

1.Mùa mưa của đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa nào trong năm?

2.Về mùa mưa, nước ở các con sông ở đây như thế nào?

3.Người dân đồng bằng Bắc Bộ đã làm gì để hạn chế tác hại của lũ lụt?

+ Mùa mưa trùng với mùa hạ.

+ Về mùa mưa, nước ở các con sông dâng cao và gây ra ngập lụt ở đồng bằng Bắc Bộ.

+ Để ngăn chặn lũ lụt người dân đồng bằng Bắc bộ đã đắp đê dọc hai bên bờ sông
Cảnh đắp đê dưới thời Trần
Một đoạn đê sông Hồng

- Người dân đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven sông để làm gì?
- Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì ?
- Ngoài việc đắp đê người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất ?
Người dân đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven sông để ngăn lũ lụt.
Đê ở đồng bằng Bắc Bộ cao và khá vững chắc, có chiều dài hàng nghìn km.
Ngoài việc đắp đê người dân còn đào các kênh mương để dẫn nước vào đồng ruộng phục vụ cho việc tưới, tiêu.
Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất?
Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác,với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.Đây là đồng bằng châu thổ lớn thứ hai của nước ta, do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên. Đồng bằng có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi; ven các sông có đê để ngăn lũ.
Bài học:
TRÒ CHƠI
Rung chuông vàng
Hình tròn
Hình vuông
Hình tam giác

10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
hết giờ
Đồng bằng Bắc Bộ có dạng giống hình:
A
B
C
C

Sông Thái Bình, sông Lam
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
hết giờ
Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của những sông nào bồi đắp nên?
Sông Lam, sông Hồng
Sông Hồng, sông Thái Bình
A
C
B
B

Có nhiều sông sâu
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
hết giờ
Địa hình đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
Có bề mặt khá bằng phẳng
Có nhiều vùng trũng
A
B
A
C
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
hết giờ
Đồng bằng Bắc Bộ lớn thứ mấy của nước ta?
Thứ nhất
A
Thứ hai
B
B

Thứ ba
C
Là đường giao thông
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
hết giờ
Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven sông để làm gì?
Ngăn lũ lụt
Làm địa hình có nơi cao, nơi thấp
A
B
A
C
Chúc thầy giáo,cô giáo nhân ngày Nhà Giáo Việt Nam luôn trẻ và tươi đẹp như hoa!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Khuyên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)