Bài 11. Đoàn thuyền đánh cá
Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Dũng |
Ngày 08/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Đoàn thuyền đánh cá thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Phạm Tiến Duật sáng tạo ra hình ảnh những chiếc xe không kính nhằm mục đích gì ?
Làm nổi bật hình ảnh những người lính lái xe hiên ngang, dũng cảm mà sôi nổi, trẻ trung.
Làm nổi bật những khó khăn thiếu thốn về điều kiện vật chất và vũ khí của những người lính trong cuộc kháng chiến.
Nhấn mạnh tội ác của giặc Mĩ trong việc tàn phá đất nước ta.
D. Làm nổi bật sự vất vả,gian lao của những người lính lái xe.
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: ý nào nói đúng nhất vẻ đẹp của người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong văn bản Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật ?
Tư thế ung dung hiên ngang.
Tinh thần lạc quan,dũng cảm bất chấp khó khăn.
Tình đồng chí đồng đội cao đẹp.
ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam.
E. Gồm cả A, B, C, D.
Câu 1: Phạm Tiến Duật sáng tạo ra hình ảnh những chiếc xe không kính nhằm mục đích gì ?
Làm nổi bật hình ảnh những người lính lái xe hiên ngang, dũng cảm mà sôi nổi, trẻ trung.
Làm nổi bật những khó khăn thiếu thốn về điều kiện vật chất và vũ khí của những người lính trong cuộc kháng chiến.
Nhấn mạnh tội ác của giặc Mĩ trong việc tàn phá đất nước ta.
D. Làm nổi bật sự vất vả,gian lao của những người lính lái xe.
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: ý nào nói đúng nhất vẻ đẹp của người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong văn bản Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật ?
Tư thế ung dung hiên ngang.
Tinh thần lạc quan,dũng cảm bất chấp khó khăn.
Tình đồng chí đồng đội cao đẹp.
ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam.
E. Gồm cả A, B, C, D.
Câu 1: Phạm Tiến Duật sáng tạo ra hình ảnh những chiếc xe không kính nhằm mục đích gì ?
Làm nổi bật hình ảnh những người lính lái xe hiên ngang, dũng cảm mà sôi nổi, trẻ trung.
Làm nổi bật những khó khăn thiếu thốn về điều kiện vật chất và vũ khí của những người lính trong cuộc kháng chiến.
Nhấn mạnh tội ác của giặc Mĩ trong việc tàn phá đất nước ta.
D. Làm nổi bật sự vất vả,gian lao của những người lính lái xe.
Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá
Tiết 51.
I. Đọc - Hiểu chú thích
1. Đọc
-Huy Cận-
Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá
Tiết 51.
Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Hát rằng: Cá bạc biển Đông lặng,
Cá thu biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng.
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi!
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng,
Ra đậu dặm xa dò bụng biển,
Dàn đan thế trận lưới vây giăng.
Cá nhụ cá chim cùng cá đé,
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng,
Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé.
Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long.
Ta hát bài ca gọi cá vào,
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao.
Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng,
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng.
Vẩy bạc đuôi vàng loé rạng đông,
Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.
Câu hát căng buồm với gió khơi,
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.
Mặt trời đội biển nhô màu mới,
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.
Hồng Gai, 4 - 10 - 1958
Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá
Tiết 51.
I. Đọc - Hiểu chú thích
1. Đọc
2. Vài nét về tác giả và văn bản
a. Tác giả
-Huy Cận-
- Huy Cận là một trong những nhà thơ tiêu biểu của Việt Nam ở thế kỉ XX.
Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá
Tiết 51.
I. Đọc - Hiểu chú thích
1. Đọc
2. Vài nét về tác giả và văn bản
a. Tác giả
-Huy Cận-
- Huy Cận là một trong những nhà thơ tiêu biểu của Việt Nam ở thế kỉ XX.
- Thơ ông thường có sự kết hợp tự nhiên, hài hoà giữa thiên nhiên vũ trụ với tình yêu quê hương, tình yêu cuộc sống.
Trước Cách mạng: Lửa thiêng (1940)
Vũ trụ ca (1942)
Sau Cách mạng: Trời mỗi ngày lại sáng (1958)
Đất nở hoa (1960)
Bài thơ cuộc đời (1963)
...
Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá
Tiết 51.
I. Đọc - Hiểu chú thích
1. Đọc
2. Vài nét về tác giả và văn bản
a. Tác giả
-Huy Cận-
- Huy Cận là một trong những nhà thơ tiêu biểu của Việt Nam ở thế kỉ XX.
- Thơ ông thường có sự kết hợp tự nhiên, hài hoà giữa thiên nhiên vũ trụ với tình yêu quê hương, tình yêu cuộc sống.
b. Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá
- Sáng tác: 1958
- In trong tập Trời mỗi ngày lại sáng
- Hoàn cảnh sáng tác: là kết quả chuyến đi thực tế dài ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh của Huy Cận khi miền Bắc đi vào xây dựng CNXH.
c. Từ chú thích
Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá
Tiết 51.
I. Đọc - Hiểu chú thích
1. Đọc
2. Vài nét về tác giả và văn bản
a. Tác giả
-Huy Cận-
- Huy Cận là một trong những nhà thơ tiêu biểu của Việt Nam ở thế kỉ XX.
- Thơ ông thường có sự kết hợp tự nhiên, hài hoà giữa thiên nhiên vũ trụ với tình yêu quê hương, tình yêu cuộc sống.
b. Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá
- Sáng tác: 1958
- In trong tập Trời mỗi ngày lại sáng
- Hoàn cảnh sáng tác: là kết quả chuyến đi thực tế dài ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh của Huy Cận
c. Từ chú thích
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Cấu trúc
Thảo luận nhóm
1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn bát cú C. Thất ngôn trường thiên
B. Thất ngôn tứ tuyệt D. Thể thơ tự do.
2. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ?
A. Tự sự C. Miêu tả
B. Biểu cảm D. Nghị luận.
3. Bố cục bài thơ được chia làm 3 phần:
A. ... : Câu hát căng buồm ra khơi
B. ... : Câu hát kéo cá trên biển đêm
C. ... : Câu hát căng buồm trở về
Hãy tìm những khổ thơ tương ứng với nội dung trên?
4. Cảm hứng bao trùm toàn bài thơ?
A. Cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ
B. Cảm hứng về người lao động trong thời kì mới
C. Cảm hứng về chiến tranh
D. Kết hợp giữa cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ với cảm hứng về con người lao động trong thời kì mới.
- Thể thơ:
Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá
Tiết 51.
I. Đọc - Hiểu chú thích
1. Đọc
2. Vài nét về tác giả và văn bản
a. Tác giả
-Huy Cận-
- Huy Cận là một trong những nhà thơ tiêu biểu của Việt Nam ở thế kỉ XX.
- Thơ ông thường có sự kết hợp tự nhiên, hài hoà giữa thiên nhiên vũ trụ với tình yêu quê hương, tình yêu cuộc sống.
b. Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá
- Sáng tác: 1958
- In trong tập Trời mỗi ngày lại sáng
- Hoàn cảnh sáng tác: là kết quả chuyến đi thực tế dài ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh của Huy Cận
c. Từ chú thích
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Cấu trúc
Thảo luận nhóm
1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn bát cú C. Thất ngôn trường thiên
B. Thất ngôn tứ tuyệt D. Thể thơ tự do.
2. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ?
A. Tự sự C. Miêu tả
B. Biểu cảm D. Nghị luận.
3. Bố cục bài thơ được chia làm 3 phần:
A. ... : Câu hát căng buồm ra khơi
B. ... : Câu hát kéo cá trên biển đêm
C. ... : Câu hát căng buồm trở về
Hãy tìm những khổ thơ tương ứng với nội dung trên?
4. Cảm hứng bao trùm toàn bài thơ?
A. Cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ
B. Cảm hứng về người lao động trong thời kì mới
C. Cảm hứng về chiến tranh
- Thể thơ:
Thất ngôn trường thiên
- Phương thức biểu đạt chính:
D. Kết hợp giữa cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ với cảm hứng về con người lao động trong thời kì mới.
Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá
Tiết 51.
I. Đọc - Hiểu chú thích
1. Đọc
2. Vài nét về tác giả và văn bản
a. Tác giả
-Huy Cận-
- Huy Cận là một trong những nhà thơ tiêu biểu của Việt Nam ở thế kỉ XX.
- Thơ ông thường có sự kết hợp tự nhiên, hài hoà giữa thiên nhiên vũ trụ với tình yêu quê hương, tình yêu cuộc sống.
b. Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá
- Sáng tác: 1958
- In trong tập Trời mỗi ngày lại sáng
- Hoàn cảnh sáng tác: là kết quả chuyến đi thực tế dài ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh của Huy Cận
c. Từ chú thích
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Cấu trúc
Thảo luận nhóm
1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn bát cú C. Thất ngôn trường thiên
B. Thất ngôn tứ tuyệt D. Thể thơ tự do.
2. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ?
A. Tự sự C. Miêu tả
B. Biểu cảm D. Nghị luận.
3. Bố cục bài thơ được chia làm 3 phần:
A. : Câu hát căng buồm ra khơi
B. : Câu hát kéo cá trên biển đêm
C. : Câu hát căng buồm trở về
Hãy tìm những khổ thơ tương ứng với nội dung trên?
4. Cảm hứng bao trùm toàn bài thơ?
A. Cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ
B. Cảm hứng về người lao động trong thời kì mới
C. Cảm hứng về chiến tranh
- Thể thơ:
Thất ngôn trường thiên
- Phương thức biểu đạt chính:
Biểu cảm
- Bố cục: 3 phần:
Khổ 1, 2
Khổ 3,4,5,6
Khổ 7
+ P1: Khổ 1,2
+ P2: Khổ 3,4,5,6
+ P3: Khổ 7
- Cảm hứng bao trùm toàn bài thơ:
D. Kết hợp giữa cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ với cảm hứng về con người lao động trong thời kì mới.
Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá
Tiết 51.
I. Đọc - Hiểu chú thích
1. Đọc
2. Vài nét về tác giả và văn bản
a. Tác giả
-Huy Cận-
- Huy Cận là một trong những nhà thơ tiêu biểu của Việt Nam ở thế kỉ XX.
- Thơ ông thường có sự kết hợp tự nhiên, hài hoà giữa thiên nhiên vũ trụ với tình yêu quê hương, tình yêu cuộc sống.
b. Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá
- Sáng tác: 1958
- In trong tập Trời mỗi ngày lại sáng
- Hoàn cảnh sáng tác: là kết quả chuyến đi thực tế dài ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh của Huy Cận
c. Từ chú thích
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Cấu trúc
Thảo luận nhóm
1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn bát cú C. Thất ngôn trường thiên
B. Thất ngôn tứ tuyệt D. Thể thơ tự do.
2. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ?
A. Tự sự C. Miêu tả
B. Biểu cảm D. Nghị luận.
3. Bố cục bài thơ được chia làm 3 phần:
A. : Khúc hát ra khơi
B. : Khúc hát đánh cá trên biển đêm
C. : Khúc hát trở về
Hãy tìm những khổ thơ tương ứng với nội dung trên?
4. Cảm hứng bao trùm toàn bài thơ?
A. Cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ
B. Cảm hứng về người lao động trong thời kì mới
C. Cảm hứng về chiến tranh
- Thể thơ:
Thất ngôn trường thiên
- Phương thức biểu đạt chính:
Biểu cảm
- Bố cục: 3 phần:
Khổ 1, 2
Khổ 3,4,5,6
Khổ 7
+ P1: Khổ 1,2
+ P2: Khổ 3,4,5,6
+ P3: Khổ 7
- Cảm hứng bao trùm toàn bài thơ:
Cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ kết hợp với cảm hứng về người lao động trong thời kì mới.
D. Kết hợp giữa cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ với cảm hứng về con người lao động trong thời kì mới.
Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá
Tiết 51.
I. Đọc - Hiểu chú thích
1. Đọc
2. Vài nét về tác giả và văn bản
a. Tác giả
-Huy Cận-
- Huy Cận là một trong những nhà thơ tiêu biểu của Việt Nam ở thế kỉ XX.
- Thơ ông thường có sự kết hợp tự nhiên, hài hoà giữa thiên nhiên vũ trụ với tình yêu quê hương, tình yêu cuộc sống.
b. Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá
- Sáng tác: 1958
- In trong tập Trời mỗi ngày lại sáng
- Hoàn cảnh sáng tác: là kết quả chuyến đi thực tế dài ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh của Huy Cận
c. Từ chú thích
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Cấu trúc
- Thể thơ:
Thất ngôn trường thiên
- Phương thức biểu đạt chính:
Biểu cảm
- Bố cục: 3 phần:
+ P1: Khổ 1,2
+ P2: Khổ 3,4,5,6
+ P3: Khổ 7
- Cảm hứng bao trùm toàn bài thơ:
Cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ kết hợp với cảm hứng về người lao động trong thời kì mới.
2. Nội dung văn bản
a. Câu hát căng buồm ra khơi
* Cảnh thiên nhiên vũ trụ lúc hoàng hôn:
- Cảm hứng vũ trụ
- Liên tưởng, tưởng tượng: phong phú, táo bạo, độc đáo.
- Gieo vần trắc
- ẩn dụ, so sánh
Cảnh thiên nhiên, vũ trụ vừa hùng vĩ, tráng lệ vừa gần gữi với con người.
* Hình ảnh con người lao động mới:
- Thủ pháp đối lập
- Cảm hứng lãng mạn về người lao động
- Phóng đại, ẩn dụ
- Gieo vần bằng
Con người lao động hào hứng,phấn chấn, tin vui trước cuộc sống mới.
* Khúc ca gọi cá vào
- So sánh, bút pháp lãng mạn.
Thể hiện ước mơ đánh bắt được nhiều hải sản và niềm tin vào sức mạnh tập thể khi chinh phục thiên nhiên.
- Nhân hoá
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Giá trị nghệ thuật của hai khổ thơ đầu là:
Kết hợp hài hoà giữa cảm hứng thiên nhiên vũ trụ và cảm hứng lãng mạn về người lao động.
Sử dụng hiệu quả các biện pháp nghệ thuật: đối lập, so sánh, nhân hoá, ẩn dụ và cách gieo vần biến hoá linh hoạt.
Liên tưởng, tưởng tượng, phong phú, táo bạo.
Gồm cả A, B, C.
Câu 2. Giá trị nội dung của hai khổ thơ đầu là:
Thiên nhiên vũ trụ kì vĩ, tráng lệ.
Con người lao động tin vui trước cuộc sống mới.
Ước mơ chinh phục thiên nhiên và niềm tin vào sức mạnh tập thể trong thời đại mới.
Gồm cả A, B, C.
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Giá trị nghệ thuật của hai khổ thơ đầu là:
Kết hợp hài hoà giữa cảm hứng thiên nhiên vũ trụ và cảm hứng lãng mạn về người lao động.
Sử dụng hiệu quả các biện pháp nghệ thuật: đối lập, so sánh, nhân hoá, ẩn dụ và cách gieo vần biến hoá linh hoạt.
Liên tưởng, tưởng tượng, phong phú, táo bạo.
Gồm cả A, B, C.
Câu 2. Giá trị nội dung của hai khổ thơ đầu là:
Thiên nhiên vũ trụ kì vĩ, tráng lệ.
Con người lao động tin vui trước cuộc sống mới.
Ước mơ chinh phục thiên nhiên và niềm tin vào sức mạnh tập thể trong thời đại mới.
Gồm cả A, B, C.
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Giá trị nghệ thuật của hai khổ thơ đầu là:
Kết hợp hài hoà giữa cảm hứng thiên nhiên vũ trụ và cảm hứng lãng mạn về người lao động.
Sử dụng hiệu quả các biện pháp nghệ thuật: đối lập, so sánh, nhân hoá, ẩn dụ và cách gieo vần biến hoá linh hoạt.
Liên tưởng, tưởng tượng, phong phú, táo bạo.
Gồm cả A, B, C.
Câu 2. Giá trị nội dung của hai khổ thơ đầu là:
Thiên nhiên vũ trụ kì vĩ, tráng lệ.
Con người lao động tin vui trước cuộc sống mới.
Ước mơ chinh phục thiên nhiên và niềm tin vào sức mạnh tập thể trong thời đại mới.
Gồm cả A, B, C.
Tiểu kết: Bằng sự kết hợp hài hoà giữa cảm hứng thiên nhiên vũ trụ và cảm hứng về người lao động, với trí tưởng tượng phong phú độc đáo và sử dụng hiệu quả các biện pháp nghệ thuật, hai khổ thơ đầu đã vẽ lên cảnh thiên nhiên vũ trụ hùng vĩ tráng lệ và hình ảnh con người hào hứng hăng say lao động tin vui trước cuộc sống mới, tin vào sức mạnh tập thể.
Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá
Tiết 51.
I. Đọc - Hiểu chú thích
1. Đọc
2. Vài nét về tác giả và văn bản
a. Tác giả
-Huy Cận-
- Huy Cận là một trong những nhà thơ tiêu biểu của Việt Nam ở thế kỉ XX.
- Thơ ông thường có sự kết hợp tự nhiên, hài hoà giữa thiên nhiên vũ trụ với tình yêu quê hương, tình yêu cuộc sống.
b. Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá
- Sáng tác: 1958
- In trong tập Trời mỗi ngày lại sáng
- Hoàn cảnh sáng tác: là kết quả chuyến đi thực tế dài ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh của Huy Cận
c. Từ chú thích
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Cấu trúc
- Thể thơ:
Thất ngôn trường thiên
- Phương thức biểu đạt chính:
Biểu cảm
- Bố cục: 3 phần:
+ P1: Khổ 1,2
+ P2: Khổ 3,4,5,6
+ P3: Khổ 7
- Cảm hứng bao trùm toàn bài thơ:
Cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ kết hợp với cảm hứng về người lao động trong thời kì mới.
2. Nội dung văn bản
a. Câu hát căng buồm ra khơi
* Cảnh thiên nhiên vũ trụ lúc hoàng hôn:
- Cảm hứng vũ trụ
- Liên tưởng, tưởng tượng: phong phú, táo bạo, độc đáo.
- Gieo vần trắc
- ẩn dụ, so sánh
Cảnh thiên nhiên, vũ trụ vừa hùng vĩ, tráng lệ vừa gần gữi với con người.
* Hình ảnh con người lao động mới:
- Thủ pháp đối lập
- Cảm hứng lãng mạn về người lao động
- Phóng đại, ẩn dụ
- Gieo vần bằng
Con người lao động hào hứng,phấn chấn, tin vui trước cuộc sống mới.
* Khúc ca gọi cá vào
- So sánh,nhân hoá
Thể hiện ước mơ đánh bắt được nhiều hải sản và niềm tin vào sức mạnh tập thể khi chinh phục thiên nhiên.
Tiểu kết
Câu 1: Phạm Tiến Duật sáng tạo ra hình ảnh những chiếc xe không kính nhằm mục đích gì ?
Làm nổi bật hình ảnh những người lính lái xe hiên ngang, dũng cảm mà sôi nổi, trẻ trung.
Làm nổi bật những khó khăn thiếu thốn về điều kiện vật chất và vũ khí của những người lính trong cuộc kháng chiến.
Nhấn mạnh tội ác của giặc Mĩ trong việc tàn phá đất nước ta.
D. Làm nổi bật sự vất vả,gian lao của những người lính lái xe.
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: ý nào nói đúng nhất vẻ đẹp của người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong văn bản Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật ?
Tư thế ung dung hiên ngang.
Tinh thần lạc quan,dũng cảm bất chấp khó khăn.
Tình đồng chí đồng đội cao đẹp.
ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam.
E. Gồm cả A, B, C, D.
Câu 1: Phạm Tiến Duật sáng tạo ra hình ảnh những chiếc xe không kính nhằm mục đích gì ?
Làm nổi bật hình ảnh những người lính lái xe hiên ngang, dũng cảm mà sôi nổi, trẻ trung.
Làm nổi bật những khó khăn thiếu thốn về điều kiện vật chất và vũ khí của những người lính trong cuộc kháng chiến.
Nhấn mạnh tội ác của giặc Mĩ trong việc tàn phá đất nước ta.
D. Làm nổi bật sự vất vả,gian lao của những người lính lái xe.
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: ý nào nói đúng nhất vẻ đẹp của người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong văn bản Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật ?
Tư thế ung dung hiên ngang.
Tinh thần lạc quan,dũng cảm bất chấp khó khăn.
Tình đồng chí đồng đội cao đẹp.
ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam.
E. Gồm cả A, B, C, D.
Câu 1: Phạm Tiến Duật sáng tạo ra hình ảnh những chiếc xe không kính nhằm mục đích gì ?
Làm nổi bật hình ảnh những người lính lái xe hiên ngang, dũng cảm mà sôi nổi, trẻ trung.
Làm nổi bật những khó khăn thiếu thốn về điều kiện vật chất và vũ khí của những người lính trong cuộc kháng chiến.
Nhấn mạnh tội ác của giặc Mĩ trong việc tàn phá đất nước ta.
D. Làm nổi bật sự vất vả,gian lao của những người lính lái xe.
Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá
Tiết 51.
I. Đọc - Hiểu chú thích
1. Đọc
-Huy Cận-
Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá
Tiết 51.
Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Hát rằng: Cá bạc biển Đông lặng,
Cá thu biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng.
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi!
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng,
Ra đậu dặm xa dò bụng biển,
Dàn đan thế trận lưới vây giăng.
Cá nhụ cá chim cùng cá đé,
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng,
Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé.
Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long.
Ta hát bài ca gọi cá vào,
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao.
Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng,
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng.
Vẩy bạc đuôi vàng loé rạng đông,
Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.
Câu hát căng buồm với gió khơi,
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.
Mặt trời đội biển nhô màu mới,
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.
Hồng Gai, 4 - 10 - 1958
Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá
Tiết 51.
I. Đọc - Hiểu chú thích
1. Đọc
2. Vài nét về tác giả và văn bản
a. Tác giả
-Huy Cận-
- Huy Cận là một trong những nhà thơ tiêu biểu của Việt Nam ở thế kỉ XX.
Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá
Tiết 51.
I. Đọc - Hiểu chú thích
1. Đọc
2. Vài nét về tác giả và văn bản
a. Tác giả
-Huy Cận-
- Huy Cận là một trong những nhà thơ tiêu biểu của Việt Nam ở thế kỉ XX.
- Thơ ông thường có sự kết hợp tự nhiên, hài hoà giữa thiên nhiên vũ trụ với tình yêu quê hương, tình yêu cuộc sống.
Trước Cách mạng: Lửa thiêng (1940)
Vũ trụ ca (1942)
Sau Cách mạng: Trời mỗi ngày lại sáng (1958)
Đất nở hoa (1960)
Bài thơ cuộc đời (1963)
...
Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá
Tiết 51.
I. Đọc - Hiểu chú thích
1. Đọc
2. Vài nét về tác giả và văn bản
a. Tác giả
-Huy Cận-
- Huy Cận là một trong những nhà thơ tiêu biểu của Việt Nam ở thế kỉ XX.
- Thơ ông thường có sự kết hợp tự nhiên, hài hoà giữa thiên nhiên vũ trụ với tình yêu quê hương, tình yêu cuộc sống.
b. Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá
- Sáng tác: 1958
- In trong tập Trời mỗi ngày lại sáng
- Hoàn cảnh sáng tác: là kết quả chuyến đi thực tế dài ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh của Huy Cận khi miền Bắc đi vào xây dựng CNXH.
c. Từ chú thích
Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá
Tiết 51.
I. Đọc - Hiểu chú thích
1. Đọc
2. Vài nét về tác giả và văn bản
a. Tác giả
-Huy Cận-
- Huy Cận là một trong những nhà thơ tiêu biểu của Việt Nam ở thế kỉ XX.
- Thơ ông thường có sự kết hợp tự nhiên, hài hoà giữa thiên nhiên vũ trụ với tình yêu quê hương, tình yêu cuộc sống.
b. Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá
- Sáng tác: 1958
- In trong tập Trời mỗi ngày lại sáng
- Hoàn cảnh sáng tác: là kết quả chuyến đi thực tế dài ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh của Huy Cận
c. Từ chú thích
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Cấu trúc
Thảo luận nhóm
1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn bát cú C. Thất ngôn trường thiên
B. Thất ngôn tứ tuyệt D. Thể thơ tự do.
2. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ?
A. Tự sự C. Miêu tả
B. Biểu cảm D. Nghị luận.
3. Bố cục bài thơ được chia làm 3 phần:
A. ... : Câu hát căng buồm ra khơi
B. ... : Câu hát kéo cá trên biển đêm
C. ... : Câu hát căng buồm trở về
Hãy tìm những khổ thơ tương ứng với nội dung trên?
4. Cảm hứng bao trùm toàn bài thơ?
A. Cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ
B. Cảm hứng về người lao động trong thời kì mới
C. Cảm hứng về chiến tranh
D. Kết hợp giữa cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ với cảm hứng về con người lao động trong thời kì mới.
- Thể thơ:
Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá
Tiết 51.
I. Đọc - Hiểu chú thích
1. Đọc
2. Vài nét về tác giả và văn bản
a. Tác giả
-Huy Cận-
- Huy Cận là một trong những nhà thơ tiêu biểu của Việt Nam ở thế kỉ XX.
- Thơ ông thường có sự kết hợp tự nhiên, hài hoà giữa thiên nhiên vũ trụ với tình yêu quê hương, tình yêu cuộc sống.
b. Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá
- Sáng tác: 1958
- In trong tập Trời mỗi ngày lại sáng
- Hoàn cảnh sáng tác: là kết quả chuyến đi thực tế dài ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh của Huy Cận
c. Từ chú thích
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Cấu trúc
Thảo luận nhóm
1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn bát cú C. Thất ngôn trường thiên
B. Thất ngôn tứ tuyệt D. Thể thơ tự do.
2. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ?
A. Tự sự C. Miêu tả
B. Biểu cảm D. Nghị luận.
3. Bố cục bài thơ được chia làm 3 phần:
A. ... : Câu hát căng buồm ra khơi
B. ... : Câu hát kéo cá trên biển đêm
C. ... : Câu hát căng buồm trở về
Hãy tìm những khổ thơ tương ứng với nội dung trên?
4. Cảm hứng bao trùm toàn bài thơ?
A. Cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ
B. Cảm hứng về người lao động trong thời kì mới
C. Cảm hứng về chiến tranh
- Thể thơ:
Thất ngôn trường thiên
- Phương thức biểu đạt chính:
D. Kết hợp giữa cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ với cảm hứng về con người lao động trong thời kì mới.
Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá
Tiết 51.
I. Đọc - Hiểu chú thích
1. Đọc
2. Vài nét về tác giả và văn bản
a. Tác giả
-Huy Cận-
- Huy Cận là một trong những nhà thơ tiêu biểu của Việt Nam ở thế kỉ XX.
- Thơ ông thường có sự kết hợp tự nhiên, hài hoà giữa thiên nhiên vũ trụ với tình yêu quê hương, tình yêu cuộc sống.
b. Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá
- Sáng tác: 1958
- In trong tập Trời mỗi ngày lại sáng
- Hoàn cảnh sáng tác: là kết quả chuyến đi thực tế dài ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh của Huy Cận
c. Từ chú thích
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Cấu trúc
Thảo luận nhóm
1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn bát cú C. Thất ngôn trường thiên
B. Thất ngôn tứ tuyệt D. Thể thơ tự do.
2. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ?
A. Tự sự C. Miêu tả
B. Biểu cảm D. Nghị luận.
3. Bố cục bài thơ được chia làm 3 phần:
A. : Câu hát căng buồm ra khơi
B. : Câu hát kéo cá trên biển đêm
C. : Câu hát căng buồm trở về
Hãy tìm những khổ thơ tương ứng với nội dung trên?
4. Cảm hứng bao trùm toàn bài thơ?
A. Cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ
B. Cảm hứng về người lao động trong thời kì mới
C. Cảm hứng về chiến tranh
- Thể thơ:
Thất ngôn trường thiên
- Phương thức biểu đạt chính:
Biểu cảm
- Bố cục: 3 phần:
Khổ 1, 2
Khổ 3,4,5,6
Khổ 7
+ P1: Khổ 1,2
+ P2: Khổ 3,4,5,6
+ P3: Khổ 7
- Cảm hứng bao trùm toàn bài thơ:
D. Kết hợp giữa cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ với cảm hứng về con người lao động trong thời kì mới.
Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá
Tiết 51.
I. Đọc - Hiểu chú thích
1. Đọc
2. Vài nét về tác giả và văn bản
a. Tác giả
-Huy Cận-
- Huy Cận là một trong những nhà thơ tiêu biểu của Việt Nam ở thế kỉ XX.
- Thơ ông thường có sự kết hợp tự nhiên, hài hoà giữa thiên nhiên vũ trụ với tình yêu quê hương, tình yêu cuộc sống.
b. Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá
- Sáng tác: 1958
- In trong tập Trời mỗi ngày lại sáng
- Hoàn cảnh sáng tác: là kết quả chuyến đi thực tế dài ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh của Huy Cận
c. Từ chú thích
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Cấu trúc
Thảo luận nhóm
1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn bát cú C. Thất ngôn trường thiên
B. Thất ngôn tứ tuyệt D. Thể thơ tự do.
2. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ?
A. Tự sự C. Miêu tả
B. Biểu cảm D. Nghị luận.
3. Bố cục bài thơ được chia làm 3 phần:
A. : Khúc hát ra khơi
B. : Khúc hát đánh cá trên biển đêm
C. : Khúc hát trở về
Hãy tìm những khổ thơ tương ứng với nội dung trên?
4. Cảm hứng bao trùm toàn bài thơ?
A. Cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ
B. Cảm hứng về người lao động trong thời kì mới
C. Cảm hứng về chiến tranh
- Thể thơ:
Thất ngôn trường thiên
- Phương thức biểu đạt chính:
Biểu cảm
- Bố cục: 3 phần:
Khổ 1, 2
Khổ 3,4,5,6
Khổ 7
+ P1: Khổ 1,2
+ P2: Khổ 3,4,5,6
+ P3: Khổ 7
- Cảm hứng bao trùm toàn bài thơ:
Cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ kết hợp với cảm hứng về người lao động trong thời kì mới.
D. Kết hợp giữa cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ với cảm hứng về con người lao động trong thời kì mới.
Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá
Tiết 51.
I. Đọc - Hiểu chú thích
1. Đọc
2. Vài nét về tác giả và văn bản
a. Tác giả
-Huy Cận-
- Huy Cận là một trong những nhà thơ tiêu biểu của Việt Nam ở thế kỉ XX.
- Thơ ông thường có sự kết hợp tự nhiên, hài hoà giữa thiên nhiên vũ trụ với tình yêu quê hương, tình yêu cuộc sống.
b. Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá
- Sáng tác: 1958
- In trong tập Trời mỗi ngày lại sáng
- Hoàn cảnh sáng tác: là kết quả chuyến đi thực tế dài ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh của Huy Cận
c. Từ chú thích
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Cấu trúc
- Thể thơ:
Thất ngôn trường thiên
- Phương thức biểu đạt chính:
Biểu cảm
- Bố cục: 3 phần:
+ P1: Khổ 1,2
+ P2: Khổ 3,4,5,6
+ P3: Khổ 7
- Cảm hứng bao trùm toàn bài thơ:
Cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ kết hợp với cảm hứng về người lao động trong thời kì mới.
2. Nội dung văn bản
a. Câu hát căng buồm ra khơi
* Cảnh thiên nhiên vũ trụ lúc hoàng hôn:
- Cảm hứng vũ trụ
- Liên tưởng, tưởng tượng: phong phú, táo bạo, độc đáo.
- Gieo vần trắc
- ẩn dụ, so sánh
Cảnh thiên nhiên, vũ trụ vừa hùng vĩ, tráng lệ vừa gần gữi với con người.
* Hình ảnh con người lao động mới:
- Thủ pháp đối lập
- Cảm hứng lãng mạn về người lao động
- Phóng đại, ẩn dụ
- Gieo vần bằng
Con người lao động hào hứng,phấn chấn, tin vui trước cuộc sống mới.
* Khúc ca gọi cá vào
- So sánh, bút pháp lãng mạn.
Thể hiện ước mơ đánh bắt được nhiều hải sản và niềm tin vào sức mạnh tập thể khi chinh phục thiên nhiên.
- Nhân hoá
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Giá trị nghệ thuật của hai khổ thơ đầu là:
Kết hợp hài hoà giữa cảm hứng thiên nhiên vũ trụ và cảm hứng lãng mạn về người lao động.
Sử dụng hiệu quả các biện pháp nghệ thuật: đối lập, so sánh, nhân hoá, ẩn dụ và cách gieo vần biến hoá linh hoạt.
Liên tưởng, tưởng tượng, phong phú, táo bạo.
Gồm cả A, B, C.
Câu 2. Giá trị nội dung của hai khổ thơ đầu là:
Thiên nhiên vũ trụ kì vĩ, tráng lệ.
Con người lao động tin vui trước cuộc sống mới.
Ước mơ chinh phục thiên nhiên và niềm tin vào sức mạnh tập thể trong thời đại mới.
Gồm cả A, B, C.
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Giá trị nghệ thuật của hai khổ thơ đầu là:
Kết hợp hài hoà giữa cảm hứng thiên nhiên vũ trụ và cảm hứng lãng mạn về người lao động.
Sử dụng hiệu quả các biện pháp nghệ thuật: đối lập, so sánh, nhân hoá, ẩn dụ và cách gieo vần biến hoá linh hoạt.
Liên tưởng, tưởng tượng, phong phú, táo bạo.
Gồm cả A, B, C.
Câu 2. Giá trị nội dung của hai khổ thơ đầu là:
Thiên nhiên vũ trụ kì vĩ, tráng lệ.
Con người lao động tin vui trước cuộc sống mới.
Ước mơ chinh phục thiên nhiên và niềm tin vào sức mạnh tập thể trong thời đại mới.
Gồm cả A, B, C.
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Giá trị nghệ thuật của hai khổ thơ đầu là:
Kết hợp hài hoà giữa cảm hứng thiên nhiên vũ trụ và cảm hứng lãng mạn về người lao động.
Sử dụng hiệu quả các biện pháp nghệ thuật: đối lập, so sánh, nhân hoá, ẩn dụ và cách gieo vần biến hoá linh hoạt.
Liên tưởng, tưởng tượng, phong phú, táo bạo.
Gồm cả A, B, C.
Câu 2. Giá trị nội dung của hai khổ thơ đầu là:
Thiên nhiên vũ trụ kì vĩ, tráng lệ.
Con người lao động tin vui trước cuộc sống mới.
Ước mơ chinh phục thiên nhiên và niềm tin vào sức mạnh tập thể trong thời đại mới.
Gồm cả A, B, C.
Tiểu kết: Bằng sự kết hợp hài hoà giữa cảm hứng thiên nhiên vũ trụ và cảm hứng về người lao động, với trí tưởng tượng phong phú độc đáo và sử dụng hiệu quả các biện pháp nghệ thuật, hai khổ thơ đầu đã vẽ lên cảnh thiên nhiên vũ trụ hùng vĩ tráng lệ và hình ảnh con người hào hứng hăng say lao động tin vui trước cuộc sống mới, tin vào sức mạnh tập thể.
Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá
Tiết 51.
I. Đọc - Hiểu chú thích
1. Đọc
2. Vài nét về tác giả và văn bản
a. Tác giả
-Huy Cận-
- Huy Cận là một trong những nhà thơ tiêu biểu của Việt Nam ở thế kỉ XX.
- Thơ ông thường có sự kết hợp tự nhiên, hài hoà giữa thiên nhiên vũ trụ với tình yêu quê hương, tình yêu cuộc sống.
b. Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá
- Sáng tác: 1958
- In trong tập Trời mỗi ngày lại sáng
- Hoàn cảnh sáng tác: là kết quả chuyến đi thực tế dài ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh của Huy Cận
c. Từ chú thích
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Cấu trúc
- Thể thơ:
Thất ngôn trường thiên
- Phương thức biểu đạt chính:
Biểu cảm
- Bố cục: 3 phần:
+ P1: Khổ 1,2
+ P2: Khổ 3,4,5,6
+ P3: Khổ 7
- Cảm hứng bao trùm toàn bài thơ:
Cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ kết hợp với cảm hứng về người lao động trong thời kì mới.
2. Nội dung văn bản
a. Câu hát căng buồm ra khơi
* Cảnh thiên nhiên vũ trụ lúc hoàng hôn:
- Cảm hứng vũ trụ
- Liên tưởng, tưởng tượng: phong phú, táo bạo, độc đáo.
- Gieo vần trắc
- ẩn dụ, so sánh
Cảnh thiên nhiên, vũ trụ vừa hùng vĩ, tráng lệ vừa gần gữi với con người.
* Hình ảnh con người lao động mới:
- Thủ pháp đối lập
- Cảm hứng lãng mạn về người lao động
- Phóng đại, ẩn dụ
- Gieo vần bằng
Con người lao động hào hứng,phấn chấn, tin vui trước cuộc sống mới.
* Khúc ca gọi cá vào
- So sánh,nhân hoá
Thể hiện ước mơ đánh bắt được nhiều hải sản và niềm tin vào sức mạnh tập thể khi chinh phục thiên nhiên.
Tiểu kết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)