Bài 11. Đoàn thuyền đánh cá
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Điền |
Ngày 08/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Đoàn thuyền đánh cá thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt chào mừng
Các thầy, cô giáo về dự giờ thăm lớp
kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc lòng “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”(Phạm Tiến Duật)
Nêu những phẩm chất tốt đẹp của người chiến sĩ lái xe Trường Sơn.
đáp án
Từ trong những chiếc xe không kính họ:
+Trực tiếp tiếp xúc với thế giới bên ngoài (Nhìn thấy gió vào...buồng lái)
+Có tư thế ung dung, hiên ngang(Ung dung buồng lái...nhìn thẳng)
+Có tinh thần dũng cảm, bất chấp gian khổ hiểm nguy(Không có kính...ừ thì...Chưa cần...)
+Có tâm hồn sôi nổi, vui nhộn, lạc quan, yêu đời(Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc – Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha; Lại đi, lại đi trời xanh thêm)
+Có tình đồng đội đoàn kết, gắn bó(Những chiếc xe từ trong bom rơi...gia đình đấy)
+Có ý chí giải phóng miền Nam, có tình yêu nước nồng nhiệt của tuổi trẻ thời chống Mĩ(Xe vẫn chạy...một trái tim)-một trái tim có tình cảm đa dạng.
Tuần 11- Tiết 51,52
Đoàn thuyền đánh cá
huy Cận
Đoàn thuyền đánh cá
I. Giới thiệu chung:
Tác giả
Nêu những hiểu biết cơ bản của em về cuộc đời nhà thơ Huy Cận?
T51, 52:
THÀY BÓI XEM VOI
Tiết 39
I. Đọc - hiểu chú thích .
Tác giả
Đoàn thuyền đánh cá
Tiết 51
I. Giới thiệu chung:
Tác giả
Đoàn thuyền đánh cá
Tiết 51
I. Giới thiệu chung :
Tác giả
- Ông là bạn tâm giao của Xuân Diệu - một nhà thơ nổi tiếng của Việt Nam.
- Tháng 6 năm 2001, Huy Cận được bầu là Viện sĩ Viện Hàn lâm Thơ Thế giới
Phong cách: thơ Huy Cận vừa bám lấy cuộc đời vừa hướng tới những khoảng
xa rộng .... vừa bay bổng lãng mạn lại vừa hiện thực đời thường.
Đoàn thuyền đánh cá
Tiết 51
I. Giới thiệu chung :
1. Tác giả :
- Năm 1958, Huy Cận có chuyến đi thực tế dài ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh. Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” được sáng tác trong hoàn cảnh đó, in trong tập “Trời mỗi ngày lại sáng” (1958).
2. Tác phẩm :
I. Giới thiệu chung:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích:
đoàn thuyền đánh cá
Hồng Gai, 4 – 10 – 1958.
Hát rằng : cá bạc biển Đông lặng,
Cá thu biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng.
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi
Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi.
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng,
Ra đậu dặm xa dò bụng biển,
Dàn đan thế trận lưới vây giăng.
Cá nhụ cá chim cùng cá đé,
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng,
Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé.
Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long.
Ta hát bài ca gọi cá vào,
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao.
Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng,
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng.
Vẩy bạc đuôi vàng loé rạng đông,
Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.
Câu hát căng buồm với gió khơi,
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.
Mặt trời đội biển nhô màu mới,
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.
Đoàn thuyền đánh cá
Tiết 51
II. Đọc - hiểu văn bản:
Cá bạc
Cá song
Cá đé
Cá chim
Cá nhụ
Cá thu
Loài cá cùng họ với cá thu, thân và má có vẩy nhỏ, màu trắng nhạt.
Loài cá biển sống ở tầng mặt nước, thân dẹt hình thoi.
Loài cá mình dẹt, vẩy lớn.
Còn gọi là cá bẹ, cùng họ với cá chích nhưng lớn hơn.
Thân dài, hơi dẹt.
Sống ở gần bờ, thân dày và dài, có nhiều vạch dọc thân hoặc các chấm tròn màu đen và hồng
* Chỳ thớch:
I. Giới thiệu chung:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích:
2. Bố cục:
Nếu xét theo trình tự ra khơi của đoàn thuyền đánh cá, bài thơ gồm mấy sự việc?
Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi.
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Hát rằng : cá bạc biển Đông lặng,
Cá thu biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng.
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng,
Ra đậu dặm xa dò bụng biển,
Dàn đan thế trận lưới vây giăng.
Cá nhụ cá chim cùng cá đé,
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng
Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé.
Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long.
đoàn thuyền đánh cá
Ta hát bài ca gọi cá vào,
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao.
Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng,
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng.
Vẩy bạc đuôi vàng loé rạng đông,
Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.
Câu hát căng buồm với gió khơi,
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.
Mặt trời đội biển nhô màu mới,
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.
Cảnh ra khơi
Cảnh đoàn thuyền đánh cá
Cảnh đoàn thuyền
đánh cá
Cảnh trở về
I. Giới thiệu chung:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích:
2. Bố cục:
+ Bố cục : 3 phần theo hành trình của một chuyến ra khơi đánh cá.
- Thời gian: nhịp tuần hoàn của vũ trụ từ lúc hoàng hôn cho đến bình minh
- Không gian: rộng lớn, bao la với mặt trời, biển, trăng, sao, mây, gió... cũng là
không gian của cảnh lao động.
+ Thể thơ : tự do
+ Phương thức biểu đạt : Biểu cảm – miêu tả.
Vậy bài thơ có kiểu bố cục như thế nào ?
Thời gian và không gian được miêu tả trong bài thơ có đặc điểm gì ?
Bài thơ được viết theo thể thơ gì?
Trong bài thơ, tác giả đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào?
Đoàn thuyền đánh cá
Tiết 51
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Cảnh ra khơi đánh cá:
“ Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi.
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.”
Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào thời điểm nào ? Đọc lời thơ minh hoạ.
- Thời điểm : Hoàng hôn - mặt trời như đi về với biển cả
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì khi miêu tả cảnh hoàng hôn trên biển?
- Nghệ thuật : So sánh, nhân hoá, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo
Hãy hình dung và tả lại khung cảnh thiên nhiên lúc này.
- Thiên nhiên: Mặt trời như một “hòn lửa” đỏ rực từ từ lặn xuống biển để lại ánh sáng rực rỡ, huy hoàng. Vũ trụ như một ngôi nhà lớn mà màn đêm là cánh cửa khổng lồ và những con sóng là then cài.
3.1 Phân tích :
KHỔ MỘT:
Đoàn thuyền đánh cá
Tiết 51
II. Đọc - hiểu văn bản :
3.1. Cảnh ra khơi đánh cá
Quan sát và nêu nhận xét của
em về cảnh biển lúc này ?
3. Phân tích :
Đoàn thuyền đánh cá
Tiết 51
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Cảnh ra khơi đánh cá
- Cảnh thiên nhiên hiện lên rực rỡ , huy hoàng, tráng lệ
- Sự vận động của vũ trụ, biển cả đang dần khép lại, chuyển sang trạng thái nghỉ ngơi
THIÊN NHIÊN
Hình ảnh con người có gì đối lập với trạng thái của thiên nhiên vũ trụ lúc này ?
CON NGƯỜI
Con người bắt đầu ra khơi, bắt đầu một ngày lao động mới.
3.1. Phân tích :
Đoàn thuyền đánh cá
Tiết 51
II. Đọc - hiểu văn bản.
3.1. Cảnh ra khơi đánh cá
Qua đó làm nổi bật khung cảnh và khí như thế nào của người lao động ?
“ Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi”
Từ “lại” trong câu thơ trên cho em hiểu thêm điều gì ?
- Không phải là ra đi lần đầu mà là công việc hàng ngày, thường xuyên của những người dân miền biển.
- Gợi hình ảnh đoàn thuyền hùng dũng tiến ra khơi.
Khí thế khẩn trương, tưng bừng, phấn khởi của những con người có lòng nhiệt tình, hăng say, hào hứng lao động.
Khí thế này ta đã từng bắt gặp ở bài thơ nào ?
Theo em có thể thay “đoàn thuyền” bằng “con thuyền” được không ? Vì sao
3. Phân tích
Đoàn thuyền đánh cá
Tiết 51
II. Đọc - hiểu văn bản.
3.1. Cảnh ra khơi đánh cá
“Câu hát căng buồm cùng gió khơi”
Những người dân chài vừa chèo thuyền vừa cất cao tiếng hát. Tiếng hát vang khoẻ của họ hoà quyện vào gió nâng cánh buồm đẩy con thuyền lao nhanh ra khơi.
Câu thơ có sự gắn kết 3 sự vật, hiện tượng: câu hát, cánh buồm và gió khơi - là một hình ảnh ẩn dụ thật đẹp, thơ mộng, khoẻ khoắn, lãng mạn.
3. Phân tích :
Nội dung các câu hát trong bài thơ có ý nghĩa như thế nào ?
Sai
Sai
Đoàn thuyền đánh cá
Tiết 51
II. Đọc - hiểu văn bản.
3.1. Cảnh ra khơi đánh cá
Sai
3. Phân tích :
Tiết 51
II. Đọc - hiểu văn bản:
3.1. Cảnh ra khơi đánh cá:
KHỔ HAI :
Ca ngợi biển giàu có, với những loài cá quí .
Thể hiện ước mơ đánh bắt được nhiều hải sản
Đoàn thuyền đánh cá
Khát vọng chinh phục thiên nhiên
Hát rằng : cá bạc biển Đông lặng,
Cá thu biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng.
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi
Tiết 51
II. Đọc - hiểu văn bản:
3.1: Cảnh ra khơi đánh cá:
KHỔ HAI
Ca ngợi biển giàu có, với nhứng loài cá quí .
Thể hiện ước mơ đánh bắt được nhiều hải sản
Đoàn thuyền đánh cá
Phân tích lời thơ để thấy rõ điều đó.
Với hình thức ấy cùng nội dung câu hát, em có cảm nhận nào về tâm hồn những người dân chài lúc này ?
Hình thức câu thơ có gì chú ý ?
Sử dụng dấu câu, đặc biệt là dấu chấm than.
KHÁT VỌNG CHINH PHỤC
Tiết 51
II. Đọc - hiểu văn bản.
3.1. Cảnh ra khơi đánh cá
KHỔ HAI
Ca ngợi biển giàu có, với những loài cá quí .
Thể hiện ước mơ đánh bắt được nhiều hải sản
Đoàn thuyền đánh cá
Khát vọng chinh phục thiên nhiên
Tâm hồn chan chứa niềm vui, phấn khởi, sôi nổi
Niềm vui của những con người lao động có tư thế làm chủ thiên nhiên, đất nước, làm chủ cuộc đời, làm chủ công việc mà họ suốt đời gắn bó
Tiết 51
II. Đọc - hiểu văn bản.
3.1. Cảnh ra khơi đánh cá:
Đoàn thuyền đánh cá
Bài tập nhanh : Nội dung của 2 khổ thơ đầu là gì ?
Câu hỏi thảo luận
Có ý kiến cho rằng hai câu thơ:
" Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng.
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi ! "
có giá trị biểu cảm cao. ý kiến của em như thế nào ?
Hai câu thơ giàu giá trị biểu cảm. Câu thơ:"Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng" nhà thơ đã sử dụng nghệ thuật ẩn dụ: Hình ảnh đoàn cá được ví như những con thoi ngang dọc trên tấm vải dệt là biển tạo nên những luồng sáng lấp lánh giữa biển đêm.
Bằng tài quan sát kết hợp với trí tưởng tượng bay bổng của nhà thơ đã vẽ lên một bức tranh biển lung linh, huyền ảo. Biển rất giàu có.
Từ "thoi" trong câu thơ đã dọn đường cho từ "dệt" ở câu thơ tiếp theo.
Cá là đối tượng đánh bắt, chiếm lấy của người ngư dân, thế mà tác giả lại sử dụng cách nói nhân hóa "Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi !" vừa như một lời mời gọi vừa thể hiện sự thân thương trìu mến.
đáp án
* Hình ảnh đoàn thuyền
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng
Ra đậu dặm xa dò bụng biển
Dàn đan thế trận lưới vây giăng
Hình ảnh con thuyền đặt trong mối quan hệ với: gió, buồm trăng, mây cao, biển bằng
- Sử dụng thủ pháp phóng đại và những liên tưởng độc đáo
=> Không gian mênh mông nhưng con thuyền cũng lớn lao, kì vĩ.
=> Cuộc đánh cá như một trận chiến, trận chiến trên mặt trận lao động nhằm chinh phục biển khơi.
Hình ảnh đoàn thuyền tung hoành giữa biển trời mênh mông và làm chủ cả biển khơi.
3.2: Đoàn thuyền đánh cá trong đêm trăng:
* Hình ảnh người dân chài với công việc đánh cá trên biển:
Ta hát bài ca gọi cá vào
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao
- Bút pháp lãng mạn cùng những liên tưởng độc đáo
=> Biến công việc nặng nề thành niềm vui, lòng yêu đời chan chứa.
Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng
- Tả thực “ kéo xoăn tay”: kéo lưới bằng tất cả sức lực.
Những người dân chài làm việc với niềm hăng hái say sưa của những người dân làm chủ đất nước, họ lao động với tất cả sức lực trí tuệ, tình yêu biển, yêu nghề.
*Tiểu kết:-Những phép liệt kê, khoa trương, bút pháp lãng mạn và tả thực, tưởng tượng được vận dụng linh hoạt.
-Thiên nhiên thống nhất hài hoà với con người, trợ giúp cho con người trong công việc, ban tặng cho con người các loài cá.
-Con người lao động làm chủ thiên nhiên, làm chủ cuộc sống, yêu biển, ân tình với biển .
.
“Mặt trời đội biển nhô màu mới…”
3.3: Đoàn thuyền đầy cá trở về trong bình minh:
Câu hát căng buồm với gió khơi
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời
Mặt trời đội biển nhô màu mới
Mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi.
Khổ thơ cuối hô ứng với khổ thơ đầu tạo hai cảnh đối xứng.
Dòng thơ đầu được lặp lại với dòng thơ ở khổ đầu.
- Sử dụng nhân hoá, hoán dụ và cách nói khoa trương.
Biểu hiện nhịp tuần hoàn của vũ trụ.
Tiếng hát xuất hiện suốt bài thơ : khúc ca lao động đầy hứng thú
=>Cảnh tượng thiên nhiên kỳ vĩ, con người chạy đua cùng thời gian.
Đoàn thuyền trở về trong khung cảnh một ngày mới bắt đầu, con người chạy đua với thời gian, tranh thủ thời gian để lao động và đã thu được thành quả to lớn.
“Mặt trời đội biển nhô màu mới…”
*Tiểu kết:
+Cấu trúc đầu cuối tương ứng có tính trọn vẹn của bài thơ, sử dụng phép nhân hoá, hoán dụ, khoa trương tạo nên những hình ảnh thơ đẹp.
+Đoàn thuyền đánh cá trở về hoàn tất hành trình chinh phục thiên nhiên, gặt hái những thành quả rực rỡ.
*Mặt trời đội biển nhô màu mới
*Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Bài thơ " Đoàn thuyền đánh cá"
- Xây dựng hình ảnh lãng mạn bằng trí tưởng tượng phong phú
- Âm hưởng khoẻ khoắn, hào hùng, bay bổng
- Gieo vần linh hoạt, vần trắc đan xen vần bằng
Cảnh đoàn thuyền ra khơi
- Biển về đêm đẹp, rộng, gần gũi, ấm áp.
- Con người náo nức lạc quan, phấn khởi.
Cảnh lao động của đoàn thuyền trên biển
-Đoàn thuyền tung hoành làm chủ biển khơi.
- Người dân chài làm việc hăng hái, khoẻ khoắn, say sưa.
- Biển là một kho hải sản phong phú, đa dạng.
Cảnh đoàn thuyền trở về
- Khung cảnh thiên nhiên kỳ vĩ.
- Con người chạy đua với thời gian.
-Thành quả của lao động, niềm vui của con người.
-Nhiều hình ảnh tráng lệ, thể hiện sự hài hoà giữa thiên nhiên và người lao động.
- Bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của tác giả trước đất nước và cuộc sống.
Ghi nhớ
Bức tranh thiên nhiên và con người lao động : kì vĩ, tráng lệ, hài hoà.
Thiên nhiên kì vĩ tráng lệ như thần thoại . Trăng, sao, gió.hoà hợp trợ giúp cho con người. Biển lộng lẫy, giàu có ban tặng cho con người sản vật.
Con người lao động ra khơi trong không khí hứng khởi, lao động trên biển với tinh thần lạc quan, làm chủ cuộc đời, thu được thành quả tốt đẹp.
Khúc tráng ca phấn chấn tự hào được viết bằng bút pháp vừa hiện thực vừa lãng mạn.Thể hiện tình yêu quê hương đất nước của nhà thơ.
Bài thơ giúp ta cảm nhận được khung cảnh thiên nhiên tráng lệ , con người hăng say lao động, lạc quan , làm chủ cuộc sống.Từ đó , ta thêm yêu quý , tự hào về thiên nhiên đất nước và con người Việt Nam .
Qua đây , ta học tập được ở nhà thơ kinh nghiệm: Khi miêu tả , ngoài quan sát còn cần đến trí tưởng tượng , liên tưởng . Muốn biểu cảm sâu sắc phải có cảm xúc mãnh liệt , dồi dào.
tổng kết
LUYệN TậP
Hãy so sánh cảnh đánh cá trong "Quê hương`` của Tế Hanh v "Đon thuyền đánh cá " của Huy Cận.
DẶN DÒ:
+Học thuộc bài thơ.
+Nắm nội dung, nghệ thuật (toàn bài, từng đoạn).
+Về làm tiếp phần luyện tập.
+Soạn bài: “Tổng kết từ vựng”T53
TẠM BIỆT CÁC EM! HẸN GẶP LẠI CÁC EM Ở NHỮNG TIẾT HỌC SAU!
Các thầy, cô giáo về dự giờ thăm lớp
kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc lòng “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”(Phạm Tiến Duật)
Nêu những phẩm chất tốt đẹp của người chiến sĩ lái xe Trường Sơn.
đáp án
Từ trong những chiếc xe không kính họ:
+Trực tiếp tiếp xúc với thế giới bên ngoài (Nhìn thấy gió vào...buồng lái)
+Có tư thế ung dung, hiên ngang(Ung dung buồng lái...nhìn thẳng)
+Có tinh thần dũng cảm, bất chấp gian khổ hiểm nguy(Không có kính...ừ thì...Chưa cần...)
+Có tâm hồn sôi nổi, vui nhộn, lạc quan, yêu đời(Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc – Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha; Lại đi, lại đi trời xanh thêm)
+Có tình đồng đội đoàn kết, gắn bó(Những chiếc xe từ trong bom rơi...gia đình đấy)
+Có ý chí giải phóng miền Nam, có tình yêu nước nồng nhiệt của tuổi trẻ thời chống Mĩ(Xe vẫn chạy...một trái tim)-một trái tim có tình cảm đa dạng.
Tuần 11- Tiết 51,52
Đoàn thuyền đánh cá
huy Cận
Đoàn thuyền đánh cá
I. Giới thiệu chung:
Tác giả
Nêu những hiểu biết cơ bản của em về cuộc đời nhà thơ Huy Cận?
T51, 52:
THÀY BÓI XEM VOI
Tiết 39
I. Đọc - hiểu chú thích .
Tác giả
Đoàn thuyền đánh cá
Tiết 51
I. Giới thiệu chung:
Tác giả
Đoàn thuyền đánh cá
Tiết 51
I. Giới thiệu chung :
Tác giả
- Ông là bạn tâm giao của Xuân Diệu - một nhà thơ nổi tiếng của Việt Nam.
- Tháng 6 năm 2001, Huy Cận được bầu là Viện sĩ Viện Hàn lâm Thơ Thế giới
Phong cách: thơ Huy Cận vừa bám lấy cuộc đời vừa hướng tới những khoảng
xa rộng .... vừa bay bổng lãng mạn lại vừa hiện thực đời thường.
Đoàn thuyền đánh cá
Tiết 51
I. Giới thiệu chung :
1. Tác giả :
- Năm 1958, Huy Cận có chuyến đi thực tế dài ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh. Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” được sáng tác trong hoàn cảnh đó, in trong tập “Trời mỗi ngày lại sáng” (1958).
2. Tác phẩm :
I. Giới thiệu chung:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích:
đoàn thuyền đánh cá
Hồng Gai, 4 – 10 – 1958.
Hát rằng : cá bạc biển Đông lặng,
Cá thu biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng.
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi
Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi.
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng,
Ra đậu dặm xa dò bụng biển,
Dàn đan thế trận lưới vây giăng.
Cá nhụ cá chim cùng cá đé,
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng,
Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé.
Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long.
Ta hát bài ca gọi cá vào,
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao.
Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng,
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng.
Vẩy bạc đuôi vàng loé rạng đông,
Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.
Câu hát căng buồm với gió khơi,
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.
Mặt trời đội biển nhô màu mới,
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.
Đoàn thuyền đánh cá
Tiết 51
II. Đọc - hiểu văn bản:
Cá bạc
Cá song
Cá đé
Cá chim
Cá nhụ
Cá thu
Loài cá cùng họ với cá thu, thân và má có vẩy nhỏ, màu trắng nhạt.
Loài cá biển sống ở tầng mặt nước, thân dẹt hình thoi.
Loài cá mình dẹt, vẩy lớn.
Còn gọi là cá bẹ, cùng họ với cá chích nhưng lớn hơn.
Thân dài, hơi dẹt.
Sống ở gần bờ, thân dày và dài, có nhiều vạch dọc thân hoặc các chấm tròn màu đen và hồng
* Chỳ thớch:
I. Giới thiệu chung:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích:
2. Bố cục:
Nếu xét theo trình tự ra khơi của đoàn thuyền đánh cá, bài thơ gồm mấy sự việc?
Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi.
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Hát rằng : cá bạc biển Đông lặng,
Cá thu biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng.
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng,
Ra đậu dặm xa dò bụng biển,
Dàn đan thế trận lưới vây giăng.
Cá nhụ cá chim cùng cá đé,
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng
Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé.
Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long.
đoàn thuyền đánh cá
Ta hát bài ca gọi cá vào,
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao.
Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng,
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng.
Vẩy bạc đuôi vàng loé rạng đông,
Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.
Câu hát căng buồm với gió khơi,
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.
Mặt trời đội biển nhô màu mới,
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.
Cảnh ra khơi
Cảnh đoàn thuyền đánh cá
Cảnh đoàn thuyền
đánh cá
Cảnh trở về
I. Giới thiệu chung:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích:
2. Bố cục:
+ Bố cục : 3 phần theo hành trình của một chuyến ra khơi đánh cá.
- Thời gian: nhịp tuần hoàn của vũ trụ từ lúc hoàng hôn cho đến bình minh
- Không gian: rộng lớn, bao la với mặt trời, biển, trăng, sao, mây, gió... cũng là
không gian của cảnh lao động.
+ Thể thơ : tự do
+ Phương thức biểu đạt : Biểu cảm – miêu tả.
Vậy bài thơ có kiểu bố cục như thế nào ?
Thời gian và không gian được miêu tả trong bài thơ có đặc điểm gì ?
Bài thơ được viết theo thể thơ gì?
Trong bài thơ, tác giả đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào?
Đoàn thuyền đánh cá
Tiết 51
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Cảnh ra khơi đánh cá:
“ Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi.
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.”
Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào thời điểm nào ? Đọc lời thơ minh hoạ.
- Thời điểm : Hoàng hôn - mặt trời như đi về với biển cả
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì khi miêu tả cảnh hoàng hôn trên biển?
- Nghệ thuật : So sánh, nhân hoá, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo
Hãy hình dung và tả lại khung cảnh thiên nhiên lúc này.
- Thiên nhiên: Mặt trời như một “hòn lửa” đỏ rực từ từ lặn xuống biển để lại ánh sáng rực rỡ, huy hoàng. Vũ trụ như một ngôi nhà lớn mà màn đêm là cánh cửa khổng lồ và những con sóng là then cài.
3.1 Phân tích :
KHỔ MỘT:
Đoàn thuyền đánh cá
Tiết 51
II. Đọc - hiểu văn bản :
3.1. Cảnh ra khơi đánh cá
Quan sát và nêu nhận xét của
em về cảnh biển lúc này ?
3. Phân tích :
Đoàn thuyền đánh cá
Tiết 51
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Cảnh ra khơi đánh cá
- Cảnh thiên nhiên hiện lên rực rỡ , huy hoàng, tráng lệ
- Sự vận động của vũ trụ, biển cả đang dần khép lại, chuyển sang trạng thái nghỉ ngơi
THIÊN NHIÊN
Hình ảnh con người có gì đối lập với trạng thái của thiên nhiên vũ trụ lúc này ?
CON NGƯỜI
Con người bắt đầu ra khơi, bắt đầu một ngày lao động mới.
3.1. Phân tích :
Đoàn thuyền đánh cá
Tiết 51
II. Đọc - hiểu văn bản.
3.1. Cảnh ra khơi đánh cá
Qua đó làm nổi bật khung cảnh và khí như thế nào của người lao động ?
“ Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi”
Từ “lại” trong câu thơ trên cho em hiểu thêm điều gì ?
- Không phải là ra đi lần đầu mà là công việc hàng ngày, thường xuyên của những người dân miền biển.
- Gợi hình ảnh đoàn thuyền hùng dũng tiến ra khơi.
Khí thế khẩn trương, tưng bừng, phấn khởi của những con người có lòng nhiệt tình, hăng say, hào hứng lao động.
Khí thế này ta đã từng bắt gặp ở bài thơ nào ?
Theo em có thể thay “đoàn thuyền” bằng “con thuyền” được không ? Vì sao
3. Phân tích
Đoàn thuyền đánh cá
Tiết 51
II. Đọc - hiểu văn bản.
3.1. Cảnh ra khơi đánh cá
“Câu hát căng buồm cùng gió khơi”
Những người dân chài vừa chèo thuyền vừa cất cao tiếng hát. Tiếng hát vang khoẻ của họ hoà quyện vào gió nâng cánh buồm đẩy con thuyền lao nhanh ra khơi.
Câu thơ có sự gắn kết 3 sự vật, hiện tượng: câu hát, cánh buồm và gió khơi - là một hình ảnh ẩn dụ thật đẹp, thơ mộng, khoẻ khoắn, lãng mạn.
3. Phân tích :
Nội dung các câu hát trong bài thơ có ý nghĩa như thế nào ?
Sai
Sai
Đoàn thuyền đánh cá
Tiết 51
II. Đọc - hiểu văn bản.
3.1. Cảnh ra khơi đánh cá
Sai
3. Phân tích :
Tiết 51
II. Đọc - hiểu văn bản:
3.1. Cảnh ra khơi đánh cá:
KHỔ HAI :
Ca ngợi biển giàu có, với những loài cá quí .
Thể hiện ước mơ đánh bắt được nhiều hải sản
Đoàn thuyền đánh cá
Khát vọng chinh phục thiên nhiên
Hát rằng : cá bạc biển Đông lặng,
Cá thu biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng.
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi
Tiết 51
II. Đọc - hiểu văn bản:
3.1: Cảnh ra khơi đánh cá:
KHỔ HAI
Ca ngợi biển giàu có, với nhứng loài cá quí .
Thể hiện ước mơ đánh bắt được nhiều hải sản
Đoàn thuyền đánh cá
Phân tích lời thơ để thấy rõ điều đó.
Với hình thức ấy cùng nội dung câu hát, em có cảm nhận nào về tâm hồn những người dân chài lúc này ?
Hình thức câu thơ có gì chú ý ?
Sử dụng dấu câu, đặc biệt là dấu chấm than.
KHÁT VỌNG CHINH PHỤC
Tiết 51
II. Đọc - hiểu văn bản.
3.1. Cảnh ra khơi đánh cá
KHỔ HAI
Ca ngợi biển giàu có, với những loài cá quí .
Thể hiện ước mơ đánh bắt được nhiều hải sản
Đoàn thuyền đánh cá
Khát vọng chinh phục thiên nhiên
Tâm hồn chan chứa niềm vui, phấn khởi, sôi nổi
Niềm vui của những con người lao động có tư thế làm chủ thiên nhiên, đất nước, làm chủ cuộc đời, làm chủ công việc mà họ suốt đời gắn bó
Tiết 51
II. Đọc - hiểu văn bản.
3.1. Cảnh ra khơi đánh cá:
Đoàn thuyền đánh cá
Bài tập nhanh : Nội dung của 2 khổ thơ đầu là gì ?
Câu hỏi thảo luận
Có ý kiến cho rằng hai câu thơ:
" Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng.
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi ! "
có giá trị biểu cảm cao. ý kiến của em như thế nào ?
Hai câu thơ giàu giá trị biểu cảm. Câu thơ:"Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng" nhà thơ đã sử dụng nghệ thuật ẩn dụ: Hình ảnh đoàn cá được ví như những con thoi ngang dọc trên tấm vải dệt là biển tạo nên những luồng sáng lấp lánh giữa biển đêm.
Bằng tài quan sát kết hợp với trí tưởng tượng bay bổng của nhà thơ đã vẽ lên một bức tranh biển lung linh, huyền ảo. Biển rất giàu có.
Từ "thoi" trong câu thơ đã dọn đường cho từ "dệt" ở câu thơ tiếp theo.
Cá là đối tượng đánh bắt, chiếm lấy của người ngư dân, thế mà tác giả lại sử dụng cách nói nhân hóa "Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi !" vừa như một lời mời gọi vừa thể hiện sự thân thương trìu mến.
đáp án
* Hình ảnh đoàn thuyền
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng
Ra đậu dặm xa dò bụng biển
Dàn đan thế trận lưới vây giăng
Hình ảnh con thuyền đặt trong mối quan hệ với: gió, buồm trăng, mây cao, biển bằng
- Sử dụng thủ pháp phóng đại và những liên tưởng độc đáo
=> Không gian mênh mông nhưng con thuyền cũng lớn lao, kì vĩ.
=> Cuộc đánh cá như một trận chiến, trận chiến trên mặt trận lao động nhằm chinh phục biển khơi.
Hình ảnh đoàn thuyền tung hoành giữa biển trời mênh mông và làm chủ cả biển khơi.
3.2: Đoàn thuyền đánh cá trong đêm trăng:
* Hình ảnh người dân chài với công việc đánh cá trên biển:
Ta hát bài ca gọi cá vào
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao
- Bút pháp lãng mạn cùng những liên tưởng độc đáo
=> Biến công việc nặng nề thành niềm vui, lòng yêu đời chan chứa.
Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng
- Tả thực “ kéo xoăn tay”: kéo lưới bằng tất cả sức lực.
Những người dân chài làm việc với niềm hăng hái say sưa của những người dân làm chủ đất nước, họ lao động với tất cả sức lực trí tuệ, tình yêu biển, yêu nghề.
*Tiểu kết:-Những phép liệt kê, khoa trương, bút pháp lãng mạn và tả thực, tưởng tượng được vận dụng linh hoạt.
-Thiên nhiên thống nhất hài hoà với con người, trợ giúp cho con người trong công việc, ban tặng cho con người các loài cá.
-Con người lao động làm chủ thiên nhiên, làm chủ cuộc sống, yêu biển, ân tình với biển .
.
“Mặt trời đội biển nhô màu mới…”
3.3: Đoàn thuyền đầy cá trở về trong bình minh:
Câu hát căng buồm với gió khơi
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời
Mặt trời đội biển nhô màu mới
Mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi.
Khổ thơ cuối hô ứng với khổ thơ đầu tạo hai cảnh đối xứng.
Dòng thơ đầu được lặp lại với dòng thơ ở khổ đầu.
- Sử dụng nhân hoá, hoán dụ và cách nói khoa trương.
Biểu hiện nhịp tuần hoàn của vũ trụ.
Tiếng hát xuất hiện suốt bài thơ : khúc ca lao động đầy hứng thú
=>Cảnh tượng thiên nhiên kỳ vĩ, con người chạy đua cùng thời gian.
Đoàn thuyền trở về trong khung cảnh một ngày mới bắt đầu, con người chạy đua với thời gian, tranh thủ thời gian để lao động và đã thu được thành quả to lớn.
“Mặt trời đội biển nhô màu mới…”
*Tiểu kết:
+Cấu trúc đầu cuối tương ứng có tính trọn vẹn của bài thơ, sử dụng phép nhân hoá, hoán dụ, khoa trương tạo nên những hình ảnh thơ đẹp.
+Đoàn thuyền đánh cá trở về hoàn tất hành trình chinh phục thiên nhiên, gặt hái những thành quả rực rỡ.
*Mặt trời đội biển nhô màu mới
*Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Bài thơ " Đoàn thuyền đánh cá"
- Xây dựng hình ảnh lãng mạn bằng trí tưởng tượng phong phú
- Âm hưởng khoẻ khoắn, hào hùng, bay bổng
- Gieo vần linh hoạt, vần trắc đan xen vần bằng
Cảnh đoàn thuyền ra khơi
- Biển về đêm đẹp, rộng, gần gũi, ấm áp.
- Con người náo nức lạc quan, phấn khởi.
Cảnh lao động của đoàn thuyền trên biển
-Đoàn thuyền tung hoành làm chủ biển khơi.
- Người dân chài làm việc hăng hái, khoẻ khoắn, say sưa.
- Biển là một kho hải sản phong phú, đa dạng.
Cảnh đoàn thuyền trở về
- Khung cảnh thiên nhiên kỳ vĩ.
- Con người chạy đua với thời gian.
-Thành quả của lao động, niềm vui của con người.
-Nhiều hình ảnh tráng lệ, thể hiện sự hài hoà giữa thiên nhiên và người lao động.
- Bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của tác giả trước đất nước và cuộc sống.
Ghi nhớ
Bức tranh thiên nhiên và con người lao động : kì vĩ, tráng lệ, hài hoà.
Thiên nhiên kì vĩ tráng lệ như thần thoại . Trăng, sao, gió.hoà hợp trợ giúp cho con người. Biển lộng lẫy, giàu có ban tặng cho con người sản vật.
Con người lao động ra khơi trong không khí hứng khởi, lao động trên biển với tinh thần lạc quan, làm chủ cuộc đời, thu được thành quả tốt đẹp.
Khúc tráng ca phấn chấn tự hào được viết bằng bút pháp vừa hiện thực vừa lãng mạn.Thể hiện tình yêu quê hương đất nước của nhà thơ.
Bài thơ giúp ta cảm nhận được khung cảnh thiên nhiên tráng lệ , con người hăng say lao động, lạc quan , làm chủ cuộc sống.Từ đó , ta thêm yêu quý , tự hào về thiên nhiên đất nước và con người Việt Nam .
Qua đây , ta học tập được ở nhà thơ kinh nghiệm: Khi miêu tả , ngoài quan sát còn cần đến trí tưởng tượng , liên tưởng . Muốn biểu cảm sâu sắc phải có cảm xúc mãnh liệt , dồi dào.
tổng kết
LUYệN TậP
Hãy so sánh cảnh đánh cá trong "Quê hương`` của Tế Hanh v "Đon thuyền đánh cá " của Huy Cận.
DẶN DÒ:
+Học thuộc bài thơ.
+Nắm nội dung, nghệ thuật (toàn bài, từng đoạn).
+Về làm tiếp phần luyện tập.
+Soạn bài: “Tổng kết từ vựng”T53
TẠM BIỆT CÁC EM! HẸN GẶP LẠI CÁC EM Ở NHỮNG TIẾT HỌC SAU!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Điền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)