Bài 11. Đoàn thuyền đánh cá
Chia sẻ bởi Lê Thị Thanh Huyền |
Ngày 08/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Đoàn thuyền đánh cá thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
đến tham dự
Giờ học môn Ngữ Văn
"Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim"
Đáp án
kiểm tra bài cũ
Phân tích hình tượng "Trái tim" trong khổ thơ cuối của bài thơ "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật ?
Hình tượng trái tim mang giá trị biểu cảm sâu sắc:
+ Trái tim - nơi nẩy sinh mọi cảm xúc của con người trở thành biểu tượng cho tình cảm con người
+ "Trái tim" - Một hoán dụ nghệ thuật có ý nghĩa khẳng định: Dù khó khăn gian khổ hiểm nguy, bao cái "không" đã và sẽ đến. Nhưng tấm lòng vì miền Nam, vì đất nước. Người lính lái xe vẫn vượt lên trên mọi thử thách để chiến thắng
+ Cách diễn đạt ngắn gọn nhưng hàm xúc gợi cảm.
1) Tác giả: Huy Cận(1919 - 2005) tên đầy đủ là Cù Huy Cận . Quê làng
Ân Phú huyện Đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh.
- Ông là nhà thơ nổi tiếng trong phong trào Thơ mới . Sau cách mạng ông là nhà thơ tiêu biểu của nền thơ hiện đại Việt Nam .
- Ông được trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học (năm1996) .
2) Tác phẩm: Viết năm 1958 sau chuyến tác giả đi thực tế ở vùng mỏ Quảng Ninh , in trong tập thơ "Trời mỗi ngày lại sáng" .
Mặt trời xuống biển như hòn lửa (1).
Sóng đã cài then, đêm sập cửa (2).
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Hát rằng: cá bạc (3) biển Đông lặng,
Cá thu (4) biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng.
Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi !
Ta hát bài ca gọi cá vào,
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao.
Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng,
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng.
Vẩy bạc đuôi vàng lóe rạng đông,
Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng,
Ra đậu dặm xa dò bụng biển,
Dàn đan thế trận lưới vây giăng.
Cá nhụ cá chim cùng cá đé (5),
Cá song (6) lấp lánh đuốc đèn hồng,
Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe.
Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long.
Câu hát căng buồm với gió khơi,
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.
Mặt trời đội biển nhô màu mới,
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.
Hồng Gai, 4-10-1958
đoàn thuyền đánh cá
Mặt trời xuống biển như hòn lửa (1).
Sóng đã cài then, đêm sập cửa (2).
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Hát rằng: cá bạc (3) biển Đông lặng,
Cá thu (4) biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng.
Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi !
Ta hát bài ca gọi cá vào,
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao.
Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng,
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng.
Vẩy bạc đuôi vàng lóe rạng đông,
Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng,
Ra đậu dặm xa dò bụng biển,
Dàn đan thế trận lưới vây giăng.
Cá nhụ cá chim cùng cá đé (5),
Cá song (6) lấp lánh đuốc đèn hồng,
Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe.
Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long.
Câu hát căng buồm với gió khơi,
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.
Mặt trời đội biển nhô màu mới,
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.
S2
Â.D, N.H
Bố cục văn bản : 3 phần
- Phần một (Hai khổ thơ đầu) : Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi .
- Phần hai (Bốn khổ thơ tiếp theo) : Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển .
- Phần ba (Khổ thơ cuối) : Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về .
Câu hỏi thảo luận
Có ý kiến cho rằng hai câu thơ:
" Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng.
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi ! "
có giá trị biểu cảm cao. ý kiến của em như thế nào ?
Hai câu thơ giàu giá trị biểu cảm. Câu thơ:"Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng" nhà thơ đã sử dụng nghệ thuật ẩn dụ: Hình ảnh đoàn cá được ví như những con thoi ngang dọc trên tấm vải dệt là biển tạo nên những luồng sáng lấp lánh giữa biển đêm.
Bằng tài quan sát kết hợp với trí tưởng tượng bay bổng của nhà thơ đã vẽ lên một bức tranh biển lung linh,huyền ảo. Biển rất giàu có.
Từ "thoi" trong câu thơ đã dọn đường cho từ "dệt" ở câu thơ tiếp theo.
Cá là đối tượng đánh bắt, chiếm lấy của người ngư dân, thế mà tác giả lại sử dụng cách nói nhân hóa "Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi !" vừa như một lời mời gọi vừa thể hiện sự thân thương trìu mến.
đáp án
Phiếu học tập
(Thời gian 5 phút)
Bằng lời văn của mình con hãy tưởng tượng rồi miêu tả lại cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi .
hẹn gặp lại !
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô
và các em học sinh
CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
đến tham dự
Giờ học môn Ngữ Văn
"Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim"
Đáp án
kiểm tra bài cũ
Phân tích hình tượng "Trái tim" trong khổ thơ cuối của bài thơ "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật ?
Hình tượng trái tim mang giá trị biểu cảm sâu sắc:
+ Trái tim - nơi nẩy sinh mọi cảm xúc của con người trở thành biểu tượng cho tình cảm con người
+ "Trái tim" - Một hoán dụ nghệ thuật có ý nghĩa khẳng định: Dù khó khăn gian khổ hiểm nguy, bao cái "không" đã và sẽ đến. Nhưng tấm lòng vì miền Nam, vì đất nước. Người lính lái xe vẫn vượt lên trên mọi thử thách để chiến thắng
+ Cách diễn đạt ngắn gọn nhưng hàm xúc gợi cảm.
1) Tác giả: Huy Cận(1919 - 2005) tên đầy đủ là Cù Huy Cận . Quê làng
Ân Phú huyện Đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh.
- Ông là nhà thơ nổi tiếng trong phong trào Thơ mới . Sau cách mạng ông là nhà thơ tiêu biểu của nền thơ hiện đại Việt Nam .
- Ông được trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học (năm1996) .
2) Tác phẩm: Viết năm 1958 sau chuyến tác giả đi thực tế ở vùng mỏ Quảng Ninh , in trong tập thơ "Trời mỗi ngày lại sáng" .
Mặt trời xuống biển như hòn lửa (1).
Sóng đã cài then, đêm sập cửa (2).
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Hát rằng: cá bạc (3) biển Đông lặng,
Cá thu (4) biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng.
Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi !
Ta hát bài ca gọi cá vào,
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao.
Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng,
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng.
Vẩy bạc đuôi vàng lóe rạng đông,
Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng,
Ra đậu dặm xa dò bụng biển,
Dàn đan thế trận lưới vây giăng.
Cá nhụ cá chim cùng cá đé (5),
Cá song (6) lấp lánh đuốc đèn hồng,
Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe.
Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long.
Câu hát căng buồm với gió khơi,
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.
Mặt trời đội biển nhô màu mới,
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.
Hồng Gai, 4-10-1958
đoàn thuyền đánh cá
Mặt trời xuống biển như hòn lửa (1).
Sóng đã cài then, đêm sập cửa (2).
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Hát rằng: cá bạc (3) biển Đông lặng,
Cá thu (4) biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng.
Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi !
Ta hát bài ca gọi cá vào,
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao.
Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng,
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng.
Vẩy bạc đuôi vàng lóe rạng đông,
Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng,
Ra đậu dặm xa dò bụng biển,
Dàn đan thế trận lưới vây giăng.
Cá nhụ cá chim cùng cá đé (5),
Cá song (6) lấp lánh đuốc đèn hồng,
Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe.
Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long.
Câu hát căng buồm với gió khơi,
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.
Mặt trời đội biển nhô màu mới,
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.
S2
Â.D, N.H
Bố cục văn bản : 3 phần
- Phần một (Hai khổ thơ đầu) : Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi .
- Phần hai (Bốn khổ thơ tiếp theo) : Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển .
- Phần ba (Khổ thơ cuối) : Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về .
Câu hỏi thảo luận
Có ý kiến cho rằng hai câu thơ:
" Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng.
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi ! "
có giá trị biểu cảm cao. ý kiến của em như thế nào ?
Hai câu thơ giàu giá trị biểu cảm. Câu thơ:"Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng" nhà thơ đã sử dụng nghệ thuật ẩn dụ: Hình ảnh đoàn cá được ví như những con thoi ngang dọc trên tấm vải dệt là biển tạo nên những luồng sáng lấp lánh giữa biển đêm.
Bằng tài quan sát kết hợp với trí tưởng tượng bay bổng của nhà thơ đã vẽ lên một bức tranh biển lung linh,huyền ảo. Biển rất giàu có.
Từ "thoi" trong câu thơ đã dọn đường cho từ "dệt" ở câu thơ tiếp theo.
Cá là đối tượng đánh bắt, chiếm lấy của người ngư dân, thế mà tác giả lại sử dụng cách nói nhân hóa "Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi !" vừa như một lời mời gọi vừa thể hiện sự thân thương trìu mến.
đáp án
Phiếu học tập
(Thời gian 5 phút)
Bằng lời văn của mình con hãy tưởng tượng rồi miêu tả lại cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi .
hẹn gặp lại !
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô
và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thanh Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)