Bài 11. Đoàn thuyền đánh cá
Chia sẻ bởi Lê Thị Kiều Nga |
Ngày 08/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Đoàn thuyền đánh cá thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Lê Thị Kiều Nga
Trường THCS Nghĩa Mỹ
Kiểm tra bài cũ
Bài thơ có 2 nét độc đáo:
Nhan đề: dài, tưởng như có chỗ thừa nhưng thu hút người đọc bởi:
+ Làm nổi bật hình ảnh toàn bài: Những chiếc xe không kính.
+ Hai chữ bài thơ: thể hiện cách nhìn, cách khai thác hiện thực của tác giả: chất thơ của hiện thực khốc liệt của chiến tranh, chất thơ của tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm vượt lên thiếu thốn, gian khổ, nguy hiểm của thời chiến.
Nêu những nét độc đáo của bài thơ về tiểu đội xe không kính?
- Hình ảnh những chiếc xe.
Quan sát và nhận xét những bức ảnh sau:
Nông dân và công nhân đang hăng say làm việc vì họ được làm chủ cuộc sống của mình, làm chủ sản phẩm mình làm ra.
Tiết 51:
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
I. Đọc – Tìm hiểu chung văn bản
1. Tác giả
- Huy Cận (1919 – 2005) tên đầy đủ là Cù Huy Cận
- Quê làng Ân Phú - Vũ Quang - HT
- Xuất thân trong gia đình nhà Nho.
- Là nhà thơ nổi tiếng với phong trào thơ mới.
- Quan điểm sáng tác:
+ Trước cách mạng: Cảm hứng buồn, tách bạch cuộc đời: Lửa thiêng (1940). Vũ trụ ca (1942)
+ Sau cách mạng: Cảm hứng vui, gần gũi với cuộc sống: Trời mỗi ngày lại sáng (1958) , Đất nở hoa (1960)…
- Huy Cận sinh năm 1919 - 2005
- Tên đầy đủ là Cù Huy Cận
- Quê làng Ân Phú - Vũ Quang - HT
- Xuất thân trong một gia đình nhà Nho.
- Là nhà thơ nổi tiếng với phong trào thơ mới.
Tiết 51:
- Quan điểm sáng tác:
+ Trước cách mạng: Cảm hứng
buồn, tách bạch cuộc đời: Lửa
thiêng (1940). Vũ trụ ca (1942)
+ Sau cách mạng: Cảm hứng vui,
gần gũi với cuộc sống: Trời mỗi
ngày lại sáng (1958) , Đất nở
hoa (1960)…
Năm 1958, Huy Cận có chuyến đi
thực tế dài ngày ở vùng mỏ
Quảng Ninh. Bài thơ “Đoàn
thuyền đánh cá” được sáng tác
trong hoàn cảnh đó, in trong tập
“Trời mỗi ngày lại sáng” (1958).
Tập thơ Trời mỗi ngày lại sáng (1958)
gồm 3 phần: “Tập thơ vùng mỏ” nói về
Những người công nhân đã đấu tranh
và ngã xuống trước mũi súng của thực
dân Pháp; về những sự “đổi thịt thay
da” của vùng mỏ khi công nhân giành
được quyền làm chủ của mình. Trong
“Trời mỗi ngày lại sáng” có cảm xúc
vũ trụ, có kỉ niệm và tâm tình về
những năm kháng chiến; có cảm nhận
của nhà thơ trước cuộc sống mới
ở Miền Bắc, cuộc đấu tranh của
nhân dân Miền Nam trong những
ngày đất nước còn bị chia cắt. “Biển
rộng sông dài” ghi lại cảm xúc
của tác giả trên đất bạn Liên Xô
và Trung Quốc.
2. Tác phẩm:
a, Hoàn cảnh sáng tác
Bài thơ được viết giữa năm 1958
trong chuyến đi thực tế dài ngày
ở vùng mỏ Quảng Ninh và được
in trong tập “Trời mỗi ngày lại
sáng”
2. Tác phẩm
b, Đọc - Hiểu chú thích
Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi.
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Hát rằng : Cá bạc biển Đông lặng.
Cá thu biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi !
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng,
Ra đậu dặm xa dò bụng biển
Dàn đan thế trận lưới vây giăng.
Tiết 51:
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
Cá nhụ, cá chim cùng cá đé
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng
Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe,
Đêm thở : sao lùa nước Hạ Long.
Ta hát bài ca gọi cá vào,
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao
Biển cho ta cá như lòng mẹ,
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng,
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng
Vẩy bạc đuôi vàng lóe rạng đông
Lưới xếp, buồm lên đón nắng hồng.
Câu hát căng buồm với gió khơi
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.
Mặt trời đội biển nhô màu mới,
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơ
Cá bạc
Loài cá cùng họ với cá thu, thân và má có vẩy nhỏ, màu trắng nhạt.
Cá thu
Loài cá biển sống ở tầng mặt nước, thân dẹt hình thoi.
Cá chim
Loài cá mình dẹt, vẩy lớn.
Cá song
Sống ở gần bờ, thân dày và dài, có nhiều vạch dọc thân hoặc các chấm màu đen và hồng
Cá nhụ
Thân dài, hơi dẹt.
Cá đé
Còn gọi là cá bẹ, cùng họ với cá chích nhưng lớn hơn.
Tiết 51:
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
c. Thể thơ
- Thể thơ: Tự do
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm – miêu tả
d, Mạch cảm xúc bài thơ
- Hai khổ thơ đầu: Cảnh đoàn thuyền ra khơi và tâm trạng của người đi biển.
- Bốn khổ thơ tiếp theo: Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển.
- Khổ thơ cuối: Cảnh đoàn thuyền trở về.
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
Tiết 51:
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Cảnh ra khơi đánh cá
- Cảnh hoàng hôn trên biển
+ So sánh, nhân hóa, liên tưởng
→ cảnh hùng vĩ, tráng lệ.
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi.
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Hát rằng : Cá bạc biển Đông lặng.
Cá thu biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi !
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa
Tiết 51:
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Cảnh ra khơi đánh cá
- Cảnh hoàng hôn trên biển
- Cảnh ra khơi
+ Hình ảnh: câu hát, căng buồm, gió khơi
→ ẩn dụ, hình ảnh thơ khỏe khoắn, mới lạ, lãng mạn
→ Câu hát chứa chan niềm vui của người dân lao động được làm chủ thiên nhiên đất nước.
+ Giọng thơ hào hùng, lạc quan.
→ Thể hiện niềm tự hào, ngợi ca sự giàu có của biển quê hương và ước mơ đánh được nhiều cá.
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi.
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Hát rằng : Cá bạc biển Đông lặng.
Cá thu biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi !
- Câu hỏi thảo luận nhóm:
Em cảm nhận được vẻ đẹp nào trong
hình ảnh thơ:
“Câu hát căng buồm cùng gió khơi”
Hát rằng : Cá bạc biển Đông lặng.
Cá thu biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi !
như
Tiết 51:
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
Qua tìm hiểu 2 khổ thơ đầu em
cảm nhận được những vẻ đẹp
nào về ngôn ngữ, hình ảnh,
thiên nhiên và con người?
Ngôn ngữ hình ảnh: liên tưởng
độc đáo thú vị
Thiên nhiên: mang vẻ đẹp vừa
thơ mộng vừa hùng vĩ
Con người: dũng mạnh, phấn khởi.
Hình ảnh liên tưởng độc đáo thú vị.
Ngợi ca thiên nhiên và con người.
Hồn thơ tinh tế, bay bổng, yêu
thiên nhiên, yêu con người lao động
1
2
3
4
5
6
7
8
9
ĐA1
ĐA2
ĐA3
ĐA4
ĐA5
ĐA6
ĐA7
ĐA8
ĐA9
LUYỆN TẬP
ĐA từ khóa
Tác phẩm mà Nguyễn Du sáng tạo dựa trên cốt truyện
Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân là gì?
Nguyễn Du tên chữ là?
Để khắc họa chân dung Thúy Kiều, Nguyễn Du
sử dụng biện pháp nghệ thuật này?
Tâm trạng của chị em Thúy Kiều trong cảnh
du xuân trở về được diễn tả bằng từ láy nào?
Khắc họa chân dung Mã Giám Sinh Nguyễn Du
sử dụng bút pháp nghệ thuật nào?
Trong câu thơ Một hai nghiêng nước nghiêng thành để tạo
vẻ đẹp của Thúy Kiều, Nguyễn Du đã sử dụng nghệ thuật gì?
Là bài thơ viết về anh bộ đội cụ Hồ thời chống Pháp?
Ông là tác giả của bài thơ Đồng chí?
Nhận xét về ngôn ngữ trong bài tơ Đồng chí?
Từ khóa
Để thể hiện trí tưởng tưởng phong phú của mình
Huy Cận đã sử dụng phép này?
Trường THCS Nghĩa Mỹ
Kiểm tra bài cũ
Bài thơ có 2 nét độc đáo:
Nhan đề: dài, tưởng như có chỗ thừa nhưng thu hút người đọc bởi:
+ Làm nổi bật hình ảnh toàn bài: Những chiếc xe không kính.
+ Hai chữ bài thơ: thể hiện cách nhìn, cách khai thác hiện thực của tác giả: chất thơ của hiện thực khốc liệt của chiến tranh, chất thơ của tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm vượt lên thiếu thốn, gian khổ, nguy hiểm của thời chiến.
Nêu những nét độc đáo của bài thơ về tiểu đội xe không kính?
- Hình ảnh những chiếc xe.
Quan sát và nhận xét những bức ảnh sau:
Nông dân và công nhân đang hăng say làm việc vì họ được làm chủ cuộc sống của mình, làm chủ sản phẩm mình làm ra.
Tiết 51:
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
I. Đọc – Tìm hiểu chung văn bản
1. Tác giả
- Huy Cận (1919 – 2005) tên đầy đủ là Cù Huy Cận
- Quê làng Ân Phú - Vũ Quang - HT
- Xuất thân trong gia đình nhà Nho.
- Là nhà thơ nổi tiếng với phong trào thơ mới.
- Quan điểm sáng tác:
+ Trước cách mạng: Cảm hứng buồn, tách bạch cuộc đời: Lửa thiêng (1940). Vũ trụ ca (1942)
+ Sau cách mạng: Cảm hứng vui, gần gũi với cuộc sống: Trời mỗi ngày lại sáng (1958) , Đất nở hoa (1960)…
- Huy Cận sinh năm 1919 - 2005
- Tên đầy đủ là Cù Huy Cận
- Quê làng Ân Phú - Vũ Quang - HT
- Xuất thân trong một gia đình nhà Nho.
- Là nhà thơ nổi tiếng với phong trào thơ mới.
Tiết 51:
- Quan điểm sáng tác:
+ Trước cách mạng: Cảm hứng
buồn, tách bạch cuộc đời: Lửa
thiêng (1940). Vũ trụ ca (1942)
+ Sau cách mạng: Cảm hứng vui,
gần gũi với cuộc sống: Trời mỗi
ngày lại sáng (1958) , Đất nở
hoa (1960)…
Năm 1958, Huy Cận có chuyến đi
thực tế dài ngày ở vùng mỏ
Quảng Ninh. Bài thơ “Đoàn
thuyền đánh cá” được sáng tác
trong hoàn cảnh đó, in trong tập
“Trời mỗi ngày lại sáng” (1958).
Tập thơ Trời mỗi ngày lại sáng (1958)
gồm 3 phần: “Tập thơ vùng mỏ” nói về
Những người công nhân đã đấu tranh
và ngã xuống trước mũi súng của thực
dân Pháp; về những sự “đổi thịt thay
da” của vùng mỏ khi công nhân giành
được quyền làm chủ của mình. Trong
“Trời mỗi ngày lại sáng” có cảm xúc
vũ trụ, có kỉ niệm và tâm tình về
những năm kháng chiến; có cảm nhận
của nhà thơ trước cuộc sống mới
ở Miền Bắc, cuộc đấu tranh của
nhân dân Miền Nam trong những
ngày đất nước còn bị chia cắt. “Biển
rộng sông dài” ghi lại cảm xúc
của tác giả trên đất bạn Liên Xô
và Trung Quốc.
2. Tác phẩm:
a, Hoàn cảnh sáng tác
Bài thơ được viết giữa năm 1958
trong chuyến đi thực tế dài ngày
ở vùng mỏ Quảng Ninh và được
in trong tập “Trời mỗi ngày lại
sáng”
2. Tác phẩm
b, Đọc - Hiểu chú thích
Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi.
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Hát rằng : Cá bạc biển Đông lặng.
Cá thu biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi !
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng,
Ra đậu dặm xa dò bụng biển
Dàn đan thế trận lưới vây giăng.
Tiết 51:
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
Cá nhụ, cá chim cùng cá đé
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng
Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe,
Đêm thở : sao lùa nước Hạ Long.
Ta hát bài ca gọi cá vào,
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao
Biển cho ta cá như lòng mẹ,
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng,
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng
Vẩy bạc đuôi vàng lóe rạng đông
Lưới xếp, buồm lên đón nắng hồng.
Câu hát căng buồm với gió khơi
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.
Mặt trời đội biển nhô màu mới,
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơ
Cá bạc
Loài cá cùng họ với cá thu, thân và má có vẩy nhỏ, màu trắng nhạt.
Cá thu
Loài cá biển sống ở tầng mặt nước, thân dẹt hình thoi.
Cá chim
Loài cá mình dẹt, vẩy lớn.
Cá song
Sống ở gần bờ, thân dày và dài, có nhiều vạch dọc thân hoặc các chấm màu đen và hồng
Cá nhụ
Thân dài, hơi dẹt.
Cá đé
Còn gọi là cá bẹ, cùng họ với cá chích nhưng lớn hơn.
Tiết 51:
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
c. Thể thơ
- Thể thơ: Tự do
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm – miêu tả
d, Mạch cảm xúc bài thơ
- Hai khổ thơ đầu: Cảnh đoàn thuyền ra khơi và tâm trạng của người đi biển.
- Bốn khổ thơ tiếp theo: Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển.
- Khổ thơ cuối: Cảnh đoàn thuyền trở về.
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
Tiết 51:
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Cảnh ra khơi đánh cá
- Cảnh hoàng hôn trên biển
+ So sánh, nhân hóa, liên tưởng
→ cảnh hùng vĩ, tráng lệ.
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi.
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Hát rằng : Cá bạc biển Đông lặng.
Cá thu biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi !
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa
Tiết 51:
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Cảnh ra khơi đánh cá
- Cảnh hoàng hôn trên biển
- Cảnh ra khơi
+ Hình ảnh: câu hát, căng buồm, gió khơi
→ ẩn dụ, hình ảnh thơ khỏe khoắn, mới lạ, lãng mạn
→ Câu hát chứa chan niềm vui của người dân lao động được làm chủ thiên nhiên đất nước.
+ Giọng thơ hào hùng, lạc quan.
→ Thể hiện niềm tự hào, ngợi ca sự giàu có của biển quê hương và ước mơ đánh được nhiều cá.
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi.
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Hát rằng : Cá bạc biển Đông lặng.
Cá thu biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi !
- Câu hỏi thảo luận nhóm:
Em cảm nhận được vẻ đẹp nào trong
hình ảnh thơ:
“Câu hát căng buồm cùng gió khơi”
Hát rằng : Cá bạc biển Đông lặng.
Cá thu biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi !
như
Tiết 51:
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
Qua tìm hiểu 2 khổ thơ đầu em
cảm nhận được những vẻ đẹp
nào về ngôn ngữ, hình ảnh,
thiên nhiên và con người?
Ngôn ngữ hình ảnh: liên tưởng
độc đáo thú vị
Thiên nhiên: mang vẻ đẹp vừa
thơ mộng vừa hùng vĩ
Con người: dũng mạnh, phấn khởi.
Hình ảnh liên tưởng độc đáo thú vị.
Ngợi ca thiên nhiên và con người.
Hồn thơ tinh tế, bay bổng, yêu
thiên nhiên, yêu con người lao động
1
2
3
4
5
6
7
8
9
ĐA1
ĐA2
ĐA3
ĐA4
ĐA5
ĐA6
ĐA7
ĐA8
ĐA9
LUYỆN TẬP
ĐA từ khóa
Tác phẩm mà Nguyễn Du sáng tạo dựa trên cốt truyện
Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân là gì?
Nguyễn Du tên chữ là?
Để khắc họa chân dung Thúy Kiều, Nguyễn Du
sử dụng biện pháp nghệ thuật này?
Tâm trạng của chị em Thúy Kiều trong cảnh
du xuân trở về được diễn tả bằng từ láy nào?
Khắc họa chân dung Mã Giám Sinh Nguyễn Du
sử dụng bút pháp nghệ thuật nào?
Trong câu thơ Một hai nghiêng nước nghiêng thành để tạo
vẻ đẹp của Thúy Kiều, Nguyễn Du đã sử dụng nghệ thuật gì?
Là bài thơ viết về anh bộ đội cụ Hồ thời chống Pháp?
Ông là tác giả của bài thơ Đồng chí?
Nhận xét về ngôn ngữ trong bài tơ Đồng chí?
Từ khóa
Để thể hiện trí tưởng tưởng phong phú của mình
Huy Cận đã sử dụng phép này?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Kiều Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)