Bài 11. Đoàn thuyền đánh cá
Chia sẻ bởi Lê Thị Kim Dung |
Ngày 08/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Đoàn thuyền đánh cá thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
GV: Lª ThÞ Kim Dung
Chào mừng các thầy cô về dự hội giảng
Kiểm tra bài cũ
1.Bài " Bài thơ về tiểu đội xe không kính" được sáng tác vào thời điểm nào?
A. Trước Cánh mạng tháng tám
B. Trong kháng chiến chống Pháp
C. Trong kháng chiến chống Mỹ
D. Sau đại thắng mùa xuân năm 1975
2.Nhận định nào nói đúng nhất vẻ đẹp của những người lính lái xe trong bài thơ này?
A. Có tư thế hiên ngang và tinh thần dũng cảm
B. Có niềm vui sôi nổi của tuổi trẻ trong tình đồng đội
C. Có ý chí chiến đấu vì Miền Nam ruột thịt
D. Cả A, B, C đều đúng
C
D
Kiểm tra bài cũ
(?) Đọc khổ cuối bài "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" và cho biết những hình thức nghệ thuật đặc sắc của khổ thơ này?
(?) Qua những hình thức nghệ thuật đó tác giả cho chúng ta biết điều gì?
(?) Hãy điền những từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn chỉnh các đoạn văn sau:
1. Văn tự sự chủ yếu là.................. Khi kể người thì có thể giới thiệu......., ...., ..........., quan hệ, tính tình, ..........., ý nghĩa của nhân vật. Khi kể việc thì kể....................., ............., kết quả và sự đổi thay do các hành động ấy đem lại.
2. Mỗi đoạn văn thường có một.............., diễn đạt thành một câu gọi là câu.............Các câu khác diễn đạt những ý..........dẫn đến ý chính đó, hoặc giải thích cho ý chính, làm cho ý............nổi lên.
Đoàn thuyền đánh cá
(Huy Cận)
Tác giả:
- Nhà thơ Huy Cận sinh năm 1919, mất năm 2005 tên đầy đủ là Cù Huy Cận, quê ở làng Ân Phú, huyện Vụ Quang, tỉnh Hà Tĩnh.
- Ông là nhà thơ nổi tiếng trong phong trào Thơ Mới.
đồng thời cũng là nhà thơ tiêu biểu của nền thi ca hiện đại Việt Nam.
Hoàn cảnh sáng tác bài thơ:
Bài thơ được tác giả viết vào ngày 1.10.1958 trong chuyến đi thâm nhập thực tế ở vùng mỏ Quảng Ninh.
.in trong tập "Trời mỗi ngày lại sáng" (1958)
Bố cục: 3 phần
Phần I: (Hai khổ thơ đầu): Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi lúc hoàng hôn và tâm trạng náo nức của người đi biển.
Phần II: (Bốn khổ thơ tiếp): Cảnh lao động của đoàn thuyền đánh cá giữa không gian biển trời ban đêm.
Phần III: (Khổ thơ cuối): Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về trong buổi bình minh.
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Nghệ thuật: So sánh + nhân hoá
Nghệ thuật: So sánh + nhân hoá
-> Ngày khép lại - Vũ trụ như một ngôi nhà lớn đang đi vào trạng thái nghỉ ngơi, thư giãn
Cảnh biển vào đêm lung linh sắc màu như một bức tranh sơn mài huyền ảo
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi
"Đoàn thuyền .lại ra khơi"
->Không khí làm ăn tập thể diễn ra thường xuyên, liên tục
"Câu hát căng buồm cùng gió khơi"
Hình ảnh khoẻ, đẹp.
-> Diễn tả khí thế ra khơi hào hùng, phấn chấn của đoàn thuyền đánh cá
"Câu hát"
->niềm vui, niềm tin yêu cuộc sống mới của người lao động
Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng
Cá thu biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi!
->ca ngợi vẻ đẹp và sự giàu có của biển
->Thể hiện ước mong của người đi biển.
*Tiểu kết:
1.Nghệ thuật:
- Các phép tu từ: so sánh, nhân hoá.
- Bút pháp lãng mạn, trí tưởng tượng bay bổng.
2.Nội dung:
- Bức tranh thiên nhiên rực rỡ, tráng lệ
- Bức tranh lao động khoẻ khoắn, tràn ngập niềm vui.
Bài tập củng cố:
(?)Những câu thơ sau có chỗ nào chưa chính xác? Hãy sửa lại cho đúng!
"Mặt trời xuống biển như hòn nửa
Xóng đã cài then, đêm xập cửa
Đoàn thuyền đánh cá sắp ra khơi
Câu hát căng buồm với gió khơi"
Đáp án:
"Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi"
Bài tập củng cố:
(?)Cảm hứng chủ đạo trong bài thơ
"Đoàn thuyền đánh cá" là gì?
A. Cảm hứng về lao động
B. Cảm hứng về thiên nhiên
C. Cảm hứng về chiến tranh
D. Cả A và B đều đúng
D
(?)Em có suy nghĩ gì về tài nguyên môi trường biển nước ta?
(?)Em có suy nghĩ gì về tài nguyên môi trường biển nước ta?
Hướng dẫn về nhà:
1. Học thuộc bài thơ
2. Phân tích hai khổ thơ đầu
3. Chuẩn bị phần còn lại
trân trọng cảm ơn thầy cô và các em!
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi
Tiết 11
Bài 9:
Người dạy: Phạm Thanh Yên
Trường: THCS Chất lượng cao Dương Phúc Tư
Xây dựng
gia đình văn hóa
Hướng dẫn về nhà
Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.
Khát khao trả thù, rửa nhục cho đất nước
Lòng căm thù giặc sâu sắc
Tiểu kết:
1.Nghệ thuật:
- Câu văn biền ngẫu nhịp nhàng, cân xứng.
- Nhiều hình ảnh, biện pháp tu từ đặc sắc.
Giọng văn khi thì bi thiết, phẫn uất, lúc thì hùng hồn, sôi sục.
2.Nội dung:
- Lòng căm thù giặc sâu sắc và quyết tâm hi sinh để bảo vệ Tổ quốc.
c
1
2
3
5
4
6
7
D
H
Đ
C
* Trò chơi ô chữ
C
á
g
ư
n
i
n
h
t
h
ư
t
g
n
đ
h
h
đ
ứ
t
c
n
á
h
t
ố
C
i
ấ
D
H
ị
c
h
t
ư
ớ
N
G
s
ĩ
s
á
t
t
h
á
t
b
ế
u
l
ư
ợ
c
ạ
n
h
t
ầ
r
ệ
t
i
n
g
ơ
Ư
v
o
a
ơ
y
l
t
t
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Kim Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)