Bài 11. Đoàn thuyền đánh cá
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huyền Thương |
Ngày 08/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Đoàn thuyền đánh cá thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
I-Tìm hiểu chung :
1/ Tác giả- Tác phẩm:
Nhà thơ Huy Cận
Sinh năm 1919
Tên thật: Cù Huy Cận
( Huy Cận)
I-Tìm hiểu chung :
1/ Tác giả- Tác phẩm:
Những tác phẩm của Huy Cận
Các tập thơ của Huy Cận sau Cách mạng tháng 8:
Trời mỗi ngày lại sáng (1958), Đất nở hoa (1960),
Bài thơ cuộc đời (1963),
Hai bàn tay em (thơ thiếu nhi, 1967),
Những năm sáu mươi (1968),
Chiến trường gần đến chiến trường xa (1973),
Họp mặt thiếu niên anh hùng (1973),
Những người mẹ, những người vợ (1974),
Ngày hằng sống ngày hằng thơ (1975),
Ngôi nhà giữa nắng (1978), Hạt lại gieo (1984)
I-Tìm hiểu chung :
1/ Tác giả- Tác phẩm:
2/ Đọc- Tìm hiểu từ khó:
3/ Bố cục:
I. Tìm hiểu chung :
câu hỏi thảo luận
Các nhóm tìm bố cục của bài thơ? Nêu ý chính của từng phần trong bố cục?
1/ Tác giả- Tác phẩm:
2/ Đọc- Tìm hiểu từ khó:
3/ Bố cục:
I. Tìm hiểu chung :
Gồm 3 phần:
Phần 1: Hai khổ thơ đầu: Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi và tâm trạng những người đánh cá.
Phần hai: Bốn khổ thơ tiếp theo: Cảnh đánh cá trên biển.
Phần 3: Khổ thơ cuối: Cảnh đoàn thuyền trở về
I. Tìm hiểu chung :
1/ Tác giả- Tác phẩm:
2/ Đọc- Tìm hiểu từ khó:
3/ Bố cục:
4/ Thể loại:
- Thơ tự do.
- Phương thức biểu đạt: Miêu tả và biểu cảm.
I. Tìm hiểu chung :
II. Phân tích văn bản:
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Hát rằng cá bạc biển đông lặng
Cá thu biển đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồn sáng
Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi.
* Luyện tập:
Có ý kiến cho rằng hai câu thơ:
“ Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng
Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi”
có giá trị biểu cảm cao. Viết đoạn văn ngắn trình bày ý kiến của em?
Hai câu thơ giàu giá trị biểu cảm. “ Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng” được xây bởi nghệ thuật ẩn dụ. Hình ảnh đoàn cá được ví như những con thoi ngang dọc dệt trên tấm vải biển cả tạo nên những ánh sáng lấp lánh, lung linh của biển về đêm. Và càng làm cho biển đẹp hơn, thơ mộng hơn nhưng cũng không kém phần huyền bí. Từ đó biển cũng trở nên giàu có hơn. Cá là đối tượng đánh bắt, chiếm lấy của các ngư dân. Thế mà, họ đã hát gọi cá vào. Câu thơ như một lời mời gọi trìu mến thân thiết. Đến đây khoảng cách giữa người dân chài và cá đã không còn. Cá là bạn, là anh em với ngư dân và người mẹ lớn lao chính là biển cả.
Nội dung các câu hát trong khổ thơ thứ nhất và thứ hai của bài thơ có ý nghĩa như thế nào ?
Sai
Sai
Sai
Bài tập nhanh : Nội dung của 2 khổ thơ đầu là gì ?
Hướng dẫn học ở nhà:
* Soạn tiếp hai phần còn lại của bố cục:
+ Tìm và phân tích các hình ảnh miêu tả cảnh đánh cá trên biển và cảnh đoàn thuyền trở về ( Chú ý không gian, thời gian đánh cá. Các phép tu từ đã được sử dụng. Tác dụng của nó.)
* Học bài cũ:
- Học thuộc lòng hai khổ thơ đầu.
- Học thuộc nội dung đã phân tích.
1/ Tác giả- Tác phẩm:
Nhà thơ Huy Cận
Sinh năm 1919
Tên thật: Cù Huy Cận
( Huy Cận)
I-Tìm hiểu chung :
1/ Tác giả- Tác phẩm:
Những tác phẩm của Huy Cận
Các tập thơ của Huy Cận sau Cách mạng tháng 8:
Trời mỗi ngày lại sáng (1958), Đất nở hoa (1960),
Bài thơ cuộc đời (1963),
Hai bàn tay em (thơ thiếu nhi, 1967),
Những năm sáu mươi (1968),
Chiến trường gần đến chiến trường xa (1973),
Họp mặt thiếu niên anh hùng (1973),
Những người mẹ, những người vợ (1974),
Ngày hằng sống ngày hằng thơ (1975),
Ngôi nhà giữa nắng (1978), Hạt lại gieo (1984)
I-Tìm hiểu chung :
1/ Tác giả- Tác phẩm:
2/ Đọc- Tìm hiểu từ khó:
3/ Bố cục:
I. Tìm hiểu chung :
câu hỏi thảo luận
Các nhóm tìm bố cục của bài thơ? Nêu ý chính của từng phần trong bố cục?
1/ Tác giả- Tác phẩm:
2/ Đọc- Tìm hiểu từ khó:
3/ Bố cục:
I. Tìm hiểu chung :
Gồm 3 phần:
Phần 1: Hai khổ thơ đầu: Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi và tâm trạng những người đánh cá.
Phần hai: Bốn khổ thơ tiếp theo: Cảnh đánh cá trên biển.
Phần 3: Khổ thơ cuối: Cảnh đoàn thuyền trở về
I. Tìm hiểu chung :
1/ Tác giả- Tác phẩm:
2/ Đọc- Tìm hiểu từ khó:
3/ Bố cục:
4/ Thể loại:
- Thơ tự do.
- Phương thức biểu đạt: Miêu tả và biểu cảm.
I. Tìm hiểu chung :
II. Phân tích văn bản:
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Hát rằng cá bạc biển đông lặng
Cá thu biển đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồn sáng
Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi.
* Luyện tập:
Có ý kiến cho rằng hai câu thơ:
“ Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng
Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi”
có giá trị biểu cảm cao. Viết đoạn văn ngắn trình bày ý kiến của em?
Hai câu thơ giàu giá trị biểu cảm. “ Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng” được xây bởi nghệ thuật ẩn dụ. Hình ảnh đoàn cá được ví như những con thoi ngang dọc dệt trên tấm vải biển cả tạo nên những ánh sáng lấp lánh, lung linh của biển về đêm. Và càng làm cho biển đẹp hơn, thơ mộng hơn nhưng cũng không kém phần huyền bí. Từ đó biển cũng trở nên giàu có hơn. Cá là đối tượng đánh bắt, chiếm lấy của các ngư dân. Thế mà, họ đã hát gọi cá vào. Câu thơ như một lời mời gọi trìu mến thân thiết. Đến đây khoảng cách giữa người dân chài và cá đã không còn. Cá là bạn, là anh em với ngư dân và người mẹ lớn lao chính là biển cả.
Nội dung các câu hát trong khổ thơ thứ nhất và thứ hai của bài thơ có ý nghĩa như thế nào ?
Sai
Sai
Sai
Bài tập nhanh : Nội dung của 2 khổ thơ đầu là gì ?
Hướng dẫn học ở nhà:
* Soạn tiếp hai phần còn lại của bố cục:
+ Tìm và phân tích các hình ảnh miêu tả cảnh đánh cá trên biển và cảnh đoàn thuyền trở về ( Chú ý không gian, thời gian đánh cá. Các phép tu từ đã được sử dụng. Tác dụng của nó.)
* Học bài cũ:
- Học thuộc lòng hai khổ thơ đầu.
- Học thuộc nội dung đã phân tích.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huyền Thương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)