Bài 11. Độ cao của âm
Chia sẻ bởi La Nguyen Hoang Anh |
Ngày 22/10/2018 |
57
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Độ cao của âm thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Trả bài
Lắng nghe hai âm thanh và nhận xét sự giống nhau, khác nhau về độ cao, độ to của chúng. Giải thích.
Hai âm đều do 1 dây đàn phát ra nên có cùng độ cao.
Âm thứ hai to hơn do dây dao động mạnh hơn
Vật lý 7
Độ cao của âm
Giáo viên: La Nguyễn Hoàng Anh
Tiết 11 – Bài 11:
Bài mới
Lắng nghe thầy giám thị đánh đàn ghita
Nhận xét các tiếng đàn có giống như hai âm thanh vừa nghe lúc trả bài không?
Nếu khác thì khác như thế nào?
Âm thanh của tiếng đàn thầy giám thị đánh có sự trầm bổng khác nhau.
Độ cao của âm
I/ Dao động nhanh, chậm – tần số:
Trong hai trường hợp bên, trường hợp nào con lắc dao động nhanh hơn ?
Con lắc dài: 20 giây …………..dao động
Độ cao của âm
15
=>0,75 dao động/giây
Con lắc ngắn: 20 giây
30 dao động
=>1,5 dao động/giây
DAO ĐỘNG NHANH
DAO ĐỘNG CHẬM
Tần số dao động: số dao động trong 1 giây
Đơn vị: Hetz (Hz)
Độ cao của âm
Tần số dao động của hai con lắc trong thí nghiệm trên là bao nhiêu?
Kết luận: Dao động càng …………………..
=> Tần số dao động càng …………..
nhanh
lớn
Độ cao của âm
Quan sát dụng cụ thí nghiệm hình 11.3 và đĩa tròn có 3 hàng lỗ trong thực tế.
Khi đĩa tròn quay 1 vòng/ giây, cọ mảnh nhựa vào hàng lỗ trong cùng thì tần số dao động của mảnh nhựa sẽ là bao nhiêu? Biết hàng bên trong có 30 lỗ
Có 30 lỗ trong hàng lỗ trong cùng nên một giây sẽ có 30 dao động. Vậy tần số là 30 Hz
II/ Âm cao (âm bổng) – Âm thấp (âm trầm):
Quan sát, lắng nghe thí nghiệm:
Độ cao của âm
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:
Thí nghiệm 1
Âm thanh khi cọ vào hàng lỗ nào phát ra cao nhất ?
Thí nghiệm 1
Khi cọ vào hàng lỗ ngoài cùng, âm thanh phát ra cao nhất.
Cọ vào hàng lỗ nào, tần số dao động lớn nhất ?
Tần số dao động lớn nhất khi cọ vào hàng lỗ ngoài cùng.
Thí nghiệm 2
Vật nào dao động phát ra âm thanh ?
Thí nghiệm 2
Quay nhanh hay quay chậm thì không khí dao động nhanh hơn ?
Quay nhanh thì dao động nhanh hơn
Dao động nhanh hay chậm thì âm thanh phát ra cao hơn ?
Dao động nhanh thì âm phát ra cao hơn
Kết luận:
Độ cao của âm
Dao động …………. (tần số ……………)
=> Âm phát ra ………………
Dao động …………. (tần số ……………)
=> Âm phát ra ………………
nhỏ
chậm
lớn
nhanh
cao (bổng)
thấp (trầm)
Vận dụng
Vật thứ nhất phát ra âm có tần số 50 Hz và vật thứ hai phát ra âm có tần số 70 Hz. Vật nào dao động nhanh hơn ?
Âm nào phát ra thấp hơn ?
Vật thứ hai dao động nhanh hơn
Âm thứ nhất phát ra thấp hơn
Có thể em chưa biết
Con người có thể nghe được âm thanh từ 20 Hz tới 20.000 Hz
Những âm thanh trên 20.000 Hz gọi là siêu âm
Những âm thanh dưới 20 Hz gọi là hạ âm
Siêu âm
Một số loài như dơi, cá heo sử dụng siêu âm để định vị và giao tiếp với nhau
Sóng siêu âm còn dùng trong y học và trong kỹ thuật đo đạc chiều sâu đáy biển ( sẽ học ở bài sau)
Hạ âm
Một số động vật cũng nghe được hạ âm: hổ dùng hạ âm để xua đuổi kẻ thù.
Với cường độ lớn có thể tác động xấu đến cơ thể: hạ âm tần số 7 Hz có thể dẫn tới tử vong.
Có liên quan đến hiện tượng “bóng ma”: Chuyên gia công nghệ thông tin người Anh Vic Tandy đã tạo ra “bóng ma trong phòng thí nghiệm”
CHÀO TẠM BIỆT
Trả bài
Lắng nghe hai âm thanh và nhận xét sự giống nhau, khác nhau về độ cao, độ to của chúng. Giải thích.
Hai âm đều do 1 dây đàn phát ra nên có cùng độ cao.
Âm thứ hai to hơn do dây dao động mạnh hơn
Vật lý 7
Độ cao của âm
Giáo viên: La Nguyễn Hoàng Anh
Tiết 11 – Bài 11:
Bài mới
Lắng nghe thầy giám thị đánh đàn ghita
Nhận xét các tiếng đàn có giống như hai âm thanh vừa nghe lúc trả bài không?
Nếu khác thì khác như thế nào?
Âm thanh của tiếng đàn thầy giám thị đánh có sự trầm bổng khác nhau.
Độ cao của âm
I/ Dao động nhanh, chậm – tần số:
Trong hai trường hợp bên, trường hợp nào con lắc dao động nhanh hơn ?
Con lắc dài: 20 giây …………..dao động
Độ cao của âm
15
=>0,75 dao động/giây
Con lắc ngắn: 20 giây
30 dao động
=>1,5 dao động/giây
DAO ĐỘNG NHANH
DAO ĐỘNG CHẬM
Tần số dao động: số dao động trong 1 giây
Đơn vị: Hetz (Hz)
Độ cao của âm
Tần số dao động của hai con lắc trong thí nghiệm trên là bao nhiêu?
Kết luận: Dao động càng …………………..
=> Tần số dao động càng …………..
nhanh
lớn
Độ cao của âm
Quan sát dụng cụ thí nghiệm hình 11.3 và đĩa tròn có 3 hàng lỗ trong thực tế.
Khi đĩa tròn quay 1 vòng/ giây, cọ mảnh nhựa vào hàng lỗ trong cùng thì tần số dao động của mảnh nhựa sẽ là bao nhiêu? Biết hàng bên trong có 30 lỗ
Có 30 lỗ trong hàng lỗ trong cùng nên một giây sẽ có 30 dao động. Vậy tần số là 30 Hz
II/ Âm cao (âm bổng) – Âm thấp (âm trầm):
Quan sát, lắng nghe thí nghiệm:
Độ cao của âm
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:
Thí nghiệm 1
Âm thanh khi cọ vào hàng lỗ nào phát ra cao nhất ?
Thí nghiệm 1
Khi cọ vào hàng lỗ ngoài cùng, âm thanh phát ra cao nhất.
Cọ vào hàng lỗ nào, tần số dao động lớn nhất ?
Tần số dao động lớn nhất khi cọ vào hàng lỗ ngoài cùng.
Thí nghiệm 2
Vật nào dao động phát ra âm thanh ?
Thí nghiệm 2
Quay nhanh hay quay chậm thì không khí dao động nhanh hơn ?
Quay nhanh thì dao động nhanh hơn
Dao động nhanh hay chậm thì âm thanh phát ra cao hơn ?
Dao động nhanh thì âm phát ra cao hơn
Kết luận:
Độ cao của âm
Dao động …………. (tần số ……………)
=> Âm phát ra ………………
Dao động …………. (tần số ……………)
=> Âm phát ra ………………
nhỏ
chậm
lớn
nhanh
cao (bổng)
thấp (trầm)
Vận dụng
Vật thứ nhất phát ra âm có tần số 50 Hz và vật thứ hai phát ra âm có tần số 70 Hz. Vật nào dao động nhanh hơn ?
Âm nào phát ra thấp hơn ?
Vật thứ hai dao động nhanh hơn
Âm thứ nhất phát ra thấp hơn
Có thể em chưa biết
Con người có thể nghe được âm thanh từ 20 Hz tới 20.000 Hz
Những âm thanh trên 20.000 Hz gọi là siêu âm
Những âm thanh dưới 20 Hz gọi là hạ âm
Siêu âm
Một số loài như dơi, cá heo sử dụng siêu âm để định vị và giao tiếp với nhau
Sóng siêu âm còn dùng trong y học và trong kỹ thuật đo đạc chiều sâu đáy biển ( sẽ học ở bài sau)
Hạ âm
Một số động vật cũng nghe được hạ âm: hổ dùng hạ âm để xua đuổi kẻ thù.
Với cường độ lớn có thể tác động xấu đến cơ thể: hạ âm tần số 7 Hz có thể dẫn tới tử vong.
Có liên quan đến hiện tượng “bóng ma”: Chuyên gia công nghệ thông tin người Anh Vic Tandy đã tạo ra “bóng ma trong phòng thí nghiệm”
CHÀO TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: La Nguyen Hoang Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)