Bài 11. Độ cao của âm

Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Lâm | Ngày 22/10/2018 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Độ cao của âm thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô giáo
về dự tiết thực tập Quận
Môn: Vật Lí - Lớp: 7A2
Thứ năm, ngày 12 tháng 11 năm 2009
Cho biết các phát biểu sau là đúng hay sai?

Âm thanh được tạo ra nhờ điện.
Âm thanh được tạo ra nhờ dao động.
Vật phát ra âm khi ta kéo căng vật đó.
Vật phát ra âm khi ta làm vật đó dao động.
Nguồn âm là vật phát ra âm thanh.
Khi xem tivi, âm thanh phát ra từ tivi là
từ người ở trong tivi.
ĐÚNG
SAI
X
X
X
X
X
X
kiểm tra bài cũ
Âm thanh phát ra lại
cao (bổng), thấp (trầm) khác nhau.
Tại sao?
Tiết 12 - Bài 11:
ĐỘ CAO CỦA ÂM
I.Dao động nhanh, chậm-Tần số:
1. Thí nghiệm 1:
Bài 12: ĐỘ CAO CỦA ÂM
CÁCH THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM
(Nhóm trưởng phân công các bạn )
HS1: Kéo con lắc a ra khỏi vị trí cân bằng, rồi thả cho nó dao động và đếm số dao động trong 10 giây.
HS2: Làm tương tự với con lắc b.
Chú ý: Khi 2 bạn kéo 2 con lắc thì góc lệch của 2 con lắc phải bằng nhau.
HS3: Bấm đồng hồ trong 10 giây.
HS4: Ghi kết quả thí nghiệm vào bảng rồi xác định con lắc nào dao động nhanh hơn và tính số dao động trong 1 giây của 2 con lắc.
2. Nhận xét:
Dao động càng .......... ( .......... ) tần số dao động càng ........ ( ......... ) .
Bài 12: ĐỘ CAO CỦA ÂM
I.Dao động nhanh, chậm - Tần số:
nhanh
nhỏ
lớn
chậm
Quan sát dao động và lắng nghe âm phát ra của thanh thép trong 2 trường hợp
II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm):
Bài 12: ĐỘ CAO CỦA ÂM
1. Thí nghiệm 2:
Từ đó rút ra nhận xét độ cao của âm liên quan đến dao động nhanh chậm như thế nào?
Bài 12: ĐỘ CAO CỦA ÂM
II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm):
1. Thí nghiệm 2:
C3: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Phần tự do của thước dài dao động ............ , âm phát ra ........ .
Phần tự do của thước ngắn dao động ...……. , phát ra âm ........ .
* cao * thấp *nhanh * chậm
chậm
thấp
nhanh
cao
Chạm nhẹ góc miếng bìa vào một hàng lỗ khi đĩa quay
Bài 12: ĐỘ CAO CỦA ÂM
II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm):
K
2. Thí nghiệm 3:
Lắng nghe âm do miếng bìa phát ra
Nhận xét mối liên hệ giữa độ cao của âm với dao động của miếng bìa trong hai trường hợp:
a) Đĩa quay nhanh.
b) Đĩa quay chậm.
Để đĩa quay nhanh
Dây xanh nối với chốt 0V, dây đỏ nối với chốt 6V
Để đĩa quay chậm
Ta đổi dây màu đỏ từ chốt 6V sang chốt 3V
Khi đĩa quay, góc nghiêng giữa miếng bìa và mặt đĩa là không thay đổi.
K
Hãy làm thí nghiệm trong hai trường hợp:
a) Đĩa quay nhanh.
b) Đĩa quay chậm.
Và điền kết quả nhận xét được vào C4
Khi đĩa quay nhanh, góc nghiêng miếng bìa dao động ......... âm phát ra ...... .
Khi đĩa quay chậm, góc nghiêng miếng bìa dao động ......... âm phát ra .......... .
C4:
chậm
cao
thấp
Bài 12: ĐỘ CAO CỦA ÂM
II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm):
2. Thí nghiệm 3:
nhanh
Dao động càng ........... .......... tần số dao động càng ......... .......... âm phát ra càng .......... ......... .
3.Kết luận:
nhanh
chậm
lớn
( )
cao
( )
Bài 12: ĐỘ CAO CỦA ÂM
II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm):
( )
nhỏ
thấp
III.Vận dụng
C5: Một vật dao động phát ra âm có tần số 50Hz và một vật khác dao động phát ra âm có tần số 70Hz. Vật nào dao động nhanh hơn? Vật nào phát ra âm thấp hơn?
Vật có tần số dao động 70Hz dao động nhanh hơn.
Vật có tần số dao động 50Hz phát ra âm thấp hơn.
50Hz
70Hz
C7: Cho đĩa trong thí nghiệm ở hình 11.3 quay, em hãy lần lượt chạm góc miếng bìa vào một hàng lỗ ở gần vành đĩa và vào một hàng lỗ ở gần tâm đĩa. Trong trường hợp nào âm phát ra cao hơn?
III.Vận dụng
Câu 2: Vật nào sau đây dao động với tần số lớn nhất:
Trong 1 giây, dây đàn thực hiện được 200 dao động.
Trong 1 phút, con lắc thực hiện được 300 dao động.
Trong 5 giây, mặt trống thực hiện được 500 dao động.
Trong 20 giây, dây chun thực hiện được 1200 dao động.
III.Vận dụng
Câu 3: Khi bay, nhiều con vật vỗ cánh phát ra âm.
a) Con muỗi thường phát ra âm cao hơn con ong đất. Trong 2 côn trùng này, con nào vỗ cánh nhanh hơn?
b) Tại sao chúng ta không nghe được âm do cánh của con chim đang bay tạo ra?

III.Vận dụng
Con muỗi vỗ cánh nhanh hơn vì âm do con muỗi phát ra cao hơn.
Thông thường, tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ 20Hz đến 20000Hz.
Những âm có tần số dưới 20Hz gọi là hạ âm.
Những âm có tần số lớn hơn 20000Hz gọi là siêu âm.
Chó và 1 số động vật khác có thể nghe được những âm cao hơn hoặc thấp hơn 20.000 Hz.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT ?
- Trước cơn bão thường có hạ âm, hạ âm làm con người khó chịu, cảm giác buồn nôn, chóng mặt, một số sinh vật nhạy cảm với hạ âm nên có biểu hiện khác thường. Vì vậy người xưa dựa vào dấu hiệu này để nhận biết các cơn bão.

- Dơi phát siêu âm để săn tìm muỗi. Vì vậy, có thể chế tạo máy phát siêu âm bắt chước tần số siêu âm của dơi để đuổi muỗi.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT?
Hướng dẫn về nhà
I. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Học thuộc phần ghi nhớ.
Làm bài tập 11.1 đến 11.5 /SBT.
Đọc mục có thể em chưa biết.
II. CHUẨN BỊ BÀI MỚI:
Nghiên cứu bài: Độ to của âm,tìm hiểu:
Khái niệm biên độ dao động.
Mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm.
Kẽ sẵn bảng 1 SGK trang 34 vào vở.
CÁC EM NHỚ HỌC THUỘC BÀI VÀ LÀM ĐỦ BÀI TẬP NHÉ.
TẠM BIỆT CÁC EM
Câu 4: Trong ngôn ngữ đời sống, giọng nói của người được mô tả bằng nhiều tính từ. Với mỗi trường hợp sau đây hãy nhận định về độ cao của âm tương ứng:
A. Ồm Ồm:
B. Ấm:
C.Lanh lảnh:
D.The thé:
Thấp
Thấp
Cao
Rất cao
III.Vận dụng
C6: Hãy tìm hiểu xem khi vặn cho dây đàn căng nhiều, âm thanh sẽ phát ra cao, thấp như thế nào? Và tần số lớn nhỏ ra sao?
Khi dây đàn căng nhiều thì âm phát ra cao, khi dây đàn căng ít thì âm phát ra thấp.
Khi dây đàn căng nhiều thì tần số lớn, khi dây đàn căng ít thì tần số nhỏ.
III.Vận dụng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Ngọc Lâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)