Bài 11. Độ cao của âm
Chia sẻ bởi Lê Văn Bích |
Ngày 22/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Độ cao của âm thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
1
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
CÂU HỎI:
Dao động là gì? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Nêu bốn cách làm cho tờ giấy phát ra âm?
TRẢ LỜI:
- Sự rung động qua lại vị trí cân bằng của vật gọi là dao động.
- Các nguồn âm có chung đặc điểm là: Khi phát ra âm các vật đều dao động.
- Bốn cách làm cho tờ giấy phát ra âm: Vẩy mạnh tờ giấy, bật vào tờ giấy, dùng thước gõ vào tờ giấy, lấy tay vò tờ giấy...
KIỂM TRA BÀI CŨ
I/ Dao động nhanh, chậm – Tần số:
Tiết 12
Bài 11
ĐỘ CAO CỦA ÂM
Thí nghiệm 1
Khi vật dao động từ phải sang trái
rồi về phải gọi là một dao động
Gía thí nghiệm
Con lắc
Thí nghiệm 1
- Treo hai con lắc có chiều dài 40cm và 20cm
- Lần lượt kéo chúng lệch khỏi vị trí đứng yên rồi
thả cho chúng dao động
C1: Quan sát và đếm số dao động của con lắc trong 10 giây
và ghi kết quả vào bảng sau:
a
b
a
b
Dao động nhanh
Dao động chậm
10
5
0,5
1
- Số dao động trong 1 giây gọi là tần số.
- Đơn vị tần số là héc, kí hiệu là Hz.
Số dao động trong 1 giây gọi là tần số
ĐỘ CAO CỦA ÂM
Đơn vị tần số là héc, kí hiệu là Hz
C2: Từ bảng trên hãy cho biết con lắc nào dao động có
tần số lớn hơn?
Trả lời:
Con lắc b dao động có tần số lớn hơn
Nhận xét: Dao động càng ………………..tần số
Dao động càng………………….
nhanh
lớn
chậm
nhỏ
Thí nghiệm 2
C3: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Phần tự do của thước dài dao động…………..âm phát ra……....
Phần tự do của thước ngắn dao động…………âm phát ra…………
nhanh
thấp
chậm
cao
Hộp gỗ
Thước thép đàn hồi
Thí nghiệm 3
Gía thí nghiệm
Góc miếng bìa
Đĩa nhựa đục lỗ
Thí nghiệm 3
Thí nghiệm 3
C4: Hãy lắng nghe âm phát ra và điền từ thích hợp trong khung
Vào chỗ trống:
Khi đĩa quay chậm, góc miếng bìa dao động…………..
âm phát ra………….
Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động…………..
âm phát ra………….
nhanh
thấp
chậm
cao
* cao * nhanh
* thấp * chậm
II/ Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm):
Kết luận:
Từ kết quả thí nghiệm 1,2 ,3, hãy viết đầy đủ câu kết luận sau:
Dao động càng ……………, tần số dao động càng………….
âm phát ra càng……………...
nhanh
thấp (càng trầm)
chậm
cao (càng bổng)
nhỏ
lớn
II/ Âm cao (ầm bổng), âm thấp (âm trầm):
Số dao động trong 1 giây gọi là tần số
Tần số dao động càng lớn âm phát ra càng cao
Tần số dao động càng nhỏ âm phát ra càng thấp
ĐỘ CAO CỦA ÂM
Đơn vị tần số là héc, kí hiệu là Hz
III/ Vận dụng:
C5: Một vật dao động phát ra âm có tần số 60Hz và một vật khác
dao động phát ra âm có tần số 70Hz. Vật nào dao động nhanh
hơn? Vật nào phát ra âm thấp hơn?
Trả lời C5:
Vật có tần số 70HZ dao động nhanh hơn
Vật có tần số 50Hz phát ra âm thấp hơn.
C6: Hãy tìm hiểu xem khi vặn cho dây đàn căng nhiều, căng ít thì
Âm phát ra sẽ cao, thấp như thế nào? Và tần số lớn, nhỏ ra sao?
Trả lời C6:
Khi vặn cho dây đàn căng nhiều thì âm phát ra sẽ cao và tần số
sẽ lớn.
Khi vặn cho dây đàn căng ít thì âm phát ra sẽ thấp và tần số
sẽ nhỏ.
C7: Cho đĩa trong thí nghiệm ở hình 11.3 quay, em hãy lần lượt chạm
góc miếng bìa vào một hàng lỗ ở gần vành đĩa và vào một hàng lỗ ở
gần tâm đĩa. Trong trường hợp nào âm phát ra cao hơn?
Gía thí nghiệm
Góc miếng bìa
Đĩa nhựa đục lỗ
Thí nghiệm 3
C7: Cho đĩa trong thí nghiệm ở hình 11.3 quay, em hãy lần lượt chạm
góc miếng bìa vào một hàng lỗ ở gần vành đĩa và vào một hàng lỗ ở
gần tâm đĩa. Trong trường hợp nào âm phát ra cao hơn?
Trả lời C7:
Trường hợp chạm góc miếng bìa ở gần tâm đĩa âm phát ra cao hơn.
Bài tập 11.1: Vật phát ra âm cao hơn khi nào?
A. Khi vật dao động nhanh hơn.
B. Khi vật dao động chậm hơn.
C. Khi vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng nhiều hơn.
D. Khi tần số dao động lớn hơn.
Bài tập 11.2: Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
- Số dao động trong một giây gọi là ………………
Đơn vị tần số là………..(Hz).
- Tai người bình thường có thể nghe được những âm có tần số từ …….
…đến……………………………….
- Âm càng bổng thì có tần số dao động càng ………………………..
- Âm càng trầm thì có tần số dao động càng…………………………
tần số
20 000 Hz
héc
nhỏ
20 Hz
lớn
* Số dao động trong 1 giây gọi là tần số.
* Đơn vị tần số là héc (Hz).
CỦNG CỐ
* Khi tần số dao động lớn thì âm phát ra cao (âm bổng).
* Khi tần số dao động nhỏ thì âm phát ra thấp (âm trầm).
* Học thuộc bài và thuộc ghi nhớ.
* Đọc phần có thể em chưa biết.
* Làm bài tập 11.3.4 SBT.
* Đọc và tìm hiểu thí nghiệm 1, 2 bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂM.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
TIẾT HỌC KẾT THÚC
CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO SỨC KHỎE
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
CÂU HỎI:
Dao động là gì? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Nêu bốn cách làm cho tờ giấy phát ra âm?
TRẢ LỜI:
- Sự rung động qua lại vị trí cân bằng của vật gọi là dao động.
- Các nguồn âm có chung đặc điểm là: Khi phát ra âm các vật đều dao động.
- Bốn cách làm cho tờ giấy phát ra âm: Vẩy mạnh tờ giấy, bật vào tờ giấy, dùng thước gõ vào tờ giấy, lấy tay vò tờ giấy...
KIỂM TRA BÀI CŨ
I/ Dao động nhanh, chậm – Tần số:
Tiết 12
Bài 11
ĐỘ CAO CỦA ÂM
Thí nghiệm 1
Khi vật dao động từ phải sang trái
rồi về phải gọi là một dao động
Gía thí nghiệm
Con lắc
Thí nghiệm 1
- Treo hai con lắc có chiều dài 40cm và 20cm
- Lần lượt kéo chúng lệch khỏi vị trí đứng yên rồi
thả cho chúng dao động
C1: Quan sát và đếm số dao động của con lắc trong 10 giây
và ghi kết quả vào bảng sau:
a
b
a
b
Dao động nhanh
Dao động chậm
10
5
0,5
1
- Số dao động trong 1 giây gọi là tần số.
- Đơn vị tần số là héc, kí hiệu là Hz.
Số dao động trong 1 giây gọi là tần số
ĐỘ CAO CỦA ÂM
Đơn vị tần số là héc, kí hiệu là Hz
C2: Từ bảng trên hãy cho biết con lắc nào dao động có
tần số lớn hơn?
Trả lời:
Con lắc b dao động có tần số lớn hơn
Nhận xét: Dao động càng ………………..tần số
Dao động càng………………….
nhanh
lớn
chậm
nhỏ
Thí nghiệm 2
C3: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Phần tự do của thước dài dao động…………..âm phát ra……....
Phần tự do của thước ngắn dao động…………âm phát ra…………
nhanh
thấp
chậm
cao
Hộp gỗ
Thước thép đàn hồi
Thí nghiệm 3
Gía thí nghiệm
Góc miếng bìa
Đĩa nhựa đục lỗ
Thí nghiệm 3
Thí nghiệm 3
C4: Hãy lắng nghe âm phát ra và điền từ thích hợp trong khung
Vào chỗ trống:
Khi đĩa quay chậm, góc miếng bìa dao động…………..
âm phát ra………….
Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động…………..
âm phát ra………….
nhanh
thấp
chậm
cao
* cao * nhanh
* thấp * chậm
II/ Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm):
Kết luận:
Từ kết quả thí nghiệm 1,2 ,3, hãy viết đầy đủ câu kết luận sau:
Dao động càng ……………, tần số dao động càng………….
âm phát ra càng……………...
nhanh
thấp (càng trầm)
chậm
cao (càng bổng)
nhỏ
lớn
II/ Âm cao (ầm bổng), âm thấp (âm trầm):
Số dao động trong 1 giây gọi là tần số
Tần số dao động càng lớn âm phát ra càng cao
Tần số dao động càng nhỏ âm phát ra càng thấp
ĐỘ CAO CỦA ÂM
Đơn vị tần số là héc, kí hiệu là Hz
III/ Vận dụng:
C5: Một vật dao động phát ra âm có tần số 60Hz và một vật khác
dao động phát ra âm có tần số 70Hz. Vật nào dao động nhanh
hơn? Vật nào phát ra âm thấp hơn?
Trả lời C5:
Vật có tần số 70HZ dao động nhanh hơn
Vật có tần số 50Hz phát ra âm thấp hơn.
C6: Hãy tìm hiểu xem khi vặn cho dây đàn căng nhiều, căng ít thì
Âm phát ra sẽ cao, thấp như thế nào? Và tần số lớn, nhỏ ra sao?
Trả lời C6:
Khi vặn cho dây đàn căng nhiều thì âm phát ra sẽ cao và tần số
sẽ lớn.
Khi vặn cho dây đàn căng ít thì âm phát ra sẽ thấp và tần số
sẽ nhỏ.
C7: Cho đĩa trong thí nghiệm ở hình 11.3 quay, em hãy lần lượt chạm
góc miếng bìa vào một hàng lỗ ở gần vành đĩa và vào một hàng lỗ ở
gần tâm đĩa. Trong trường hợp nào âm phát ra cao hơn?
Gía thí nghiệm
Góc miếng bìa
Đĩa nhựa đục lỗ
Thí nghiệm 3
C7: Cho đĩa trong thí nghiệm ở hình 11.3 quay, em hãy lần lượt chạm
góc miếng bìa vào một hàng lỗ ở gần vành đĩa và vào một hàng lỗ ở
gần tâm đĩa. Trong trường hợp nào âm phát ra cao hơn?
Trả lời C7:
Trường hợp chạm góc miếng bìa ở gần tâm đĩa âm phát ra cao hơn.
Bài tập 11.1: Vật phát ra âm cao hơn khi nào?
A. Khi vật dao động nhanh hơn.
B. Khi vật dao động chậm hơn.
C. Khi vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng nhiều hơn.
D. Khi tần số dao động lớn hơn.
Bài tập 11.2: Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
- Số dao động trong một giây gọi là ………………
Đơn vị tần số là………..(Hz).
- Tai người bình thường có thể nghe được những âm có tần số từ …….
…đến……………………………….
- Âm càng bổng thì có tần số dao động càng ………………………..
- Âm càng trầm thì có tần số dao động càng…………………………
tần số
20 000 Hz
héc
nhỏ
20 Hz
lớn
* Số dao động trong 1 giây gọi là tần số.
* Đơn vị tần số là héc (Hz).
CỦNG CỐ
* Khi tần số dao động lớn thì âm phát ra cao (âm bổng).
* Khi tần số dao động nhỏ thì âm phát ra thấp (âm trầm).
* Học thuộc bài và thuộc ghi nhớ.
* Đọc phần có thể em chưa biết.
* Làm bài tập 11.3.4 SBT.
* Đọc và tìm hiểu thí nghiệm 1, 2 bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂM.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
TIẾT HỌC KẾT THÚC
CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO SỨC KHỎE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Bích
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)