Bài 11. Độ cao của âm

Chia sẻ bởi Ngô Văn Sung | Ngày 22/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Độ cao của âm thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

Bài11 : ĐỘ CAO CỦA ÂM
I. KIỂM TRA BÀI CŨ:
Các vật phát ra âm đều có đặc điểm gì?
Các bạn trai thường có giọng trầm, các bạn gái thường có giọng bổng.Khi nào âm phát ra trầm, khi nào âm phát ra bổng?
Bài11 : ĐỘ CAO CỦA ÂM
* Thí nghiệm 1 :
Hình 11.1
I. Dao động nhanh - chậm ,tần số :
C1
Thực hiện bảng sgk

Đơn vị : Héc
Kí hiệu : Hz
Số dao động trong
1 giây gọi là tần số.
Hình 11.1
tần số dao động càng lớn (nhỏ)
C2
Con lắc b có tần số dao động lớn hơn .
* Nhận xét :
Dao động càng nhanh (chậm),
Hình 11.2
II. Âm cao(âm bổng), âm thấp(âm trầm)
* Thí nghiệm 2
Hình 11.2
II. Âm cao(âm bổng), âm thấp(âm trầm)
* Thí nghiệm 2
Hình 11.2
Phần tự do của thước ngắn dao động nhanh âm phát ra cao.
C3
Phần tự do của thước dài dao động chậm âm phát ra thấp
II. Âm cao(âm bổng), âm thấp(âm trầm)
* Thí nghiệm 2

Hình 11.3
* Thí nghiệm 3 :
K
Hình 11.3
K
Thí nghiệm hình 11.4
Khi đĩa quay nhanh , góc miếng bìa dao động nhanh âm phát ra cao.
C4
Khi đĩa quay chậm , góc miếng bìa dao động chậm âm phát ra thấp .
âm phát ra càng cao hoặc càng thấp.
*Kết luận :
Dao động càng
nhanh hoặc càng chậm ,
tần số dao động càng lớn hoặc càng nhỏ ,

Vật có tần số 50Hz phát ra âm thấp hơn vật có tần số 70Hz.
III. Vận dụng :
C5
Vật có tần số 70Hz dao động nhanh hơn vật có tần số 50Hz .
còn khi dây đàn căng nhiều thì tần số dao động lớn và âm phát ra bổng.
C6
Khi dây đàn căng ít tần số dao động nhỏ và âm phát ra trầm ,

âm phát ra khi chạm miếng bìa vào hàng lỗ xa tâm đĩa
C7
Chạm miếng bìa vào hàng lỗ ở gần tâm đĩa thí âm phát ra thấp hơn
Hướng dẫn về nhà
- Chuẩn bị cho bài sau : Độ to của âm.
- Học ghi nhớ + đọc có thể em chưa biết .
- Học thuộc bài và làm các bài tập 11.1→11.5 trong sách bài tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Văn Sung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)