Bài 11. Độ cao của âm
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Duyên |
Ngày 22/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Độ cao của âm thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
GV :Đỗ Thị Duyên
12/3/2015
Phòng GD & ĐT Tân Châu
Trường THCS Tân Hà
KIỂM TRA MIỆNG
Câu 1) Nêu đặc điểm chung của nguồn âm?(5đ)
Cu 2) m thanh du?c t?o ra nh?:(2d)
A/ Nhi?t B/ Di?n C/ nh sang D/ Dao d?ng
Câu 3) Khi bc b?o v? g tr?ng, tai ta nghe th?y ti?ng tr?ng. V?y m du?c pht ra t? du ?(2đ)
Câu 4) T?n s? cĩ don v? gì?.(1d)
12/3/2015
Trả lời: 1) Caùc vaät phaùt ra aâm ñeàu dao ñoäng.
2) Câu D
3) Âm được phát ra từ mặt trống
4) Đơn vị của tần số là Héc
Các bạn trai thường có giọng trầm, các bạn gái thường có giọng bổng.
Khi nào âm phát ra âm trầm, khi nào phát ra âm bổng?
12/3/2015
I. Dao động nhanh, chậm - Tần số:
Thí nghiệm 1:(3 phút)
C1: Hãy quan sát và đếm số dao động của từng con lắc trong 10 giây và ghi kết quả vào bảng sau:
* Số dao động trong 1 giây gọi là tần số.
Đơn vị tần số là Héc, kí hiệu Hz.
Tiết 12-Bài 11:ĐỘ CAO CỦA ÂM
Hertz là một nhà vật lý người Đức, là người làm sáng tỏ và mở rộng lý thuyết điện từ của ánh sáng. Ông là người đầu tiên chứng minh thỏa đáng sự tồn tại của sóng điện từ bằng cách chế tạo một thiết bị để phát và thu sóng vô tuyến VHF hay UHF. Tên của ông được dùng đặt tên cho đơn vị đo tần số. Hertz viết tắt là Hz.
12/3/2015
C2: Từ bảng trên hãy cho biết con lắc nào có tần số dao động lớn hơn
Trả lời: Con lắc b có tần số dao động lớn hơn.
I. Dao động nhanh, chậm - Tần số:
Tiết 12-Bài 11:ĐỘ CAO CỦA ÂM
Dao động càng ………, tần số dao động càng …
nhanh
lớn
II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm):
Thí nghiệm 2: (3 phút)
C3: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
*cao * nhanh
*thấp * chậm
Phần tự do của thước dài dao động …………, phát ra âm………….
chậm
thấp
Phần tự do của thước ngắn dao động ……… , phát ra âm………
nhanh
cao
12/3/2015
I. Dao động nhanh, chậm - Tần số:
Tiết 12-Bài 11:ĐỘ CAO CỦA ÂM
Dao động càng …………, tần số dao động càng ………
nhanh
lớn
II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm):
Thí nghiệm 3: (3 phút)
C4: Hãy lắng nghe âm phát ra và điền từ vào chổ trống:
Khi đĩa quay chậm, góc miếng bìa dao động…………, phát ra âm………….
chậm
thấp
Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động………, phát ra âm………….
nhanh
cao
12/3/2015
Từ kết quả thí nghiệm 1,2,3 hãy viết đầy đủ câu kết luận sau đây:
Dao động càng……….................tần số dao động càng …………. ……âm phát ra càng ………….
nhanh
lớn
cao
Trả lời câu hỏi nêu ra đầu bài ?
Gợi ý: Khi nói các dây âm thanh dao động -> phát ra âm.
Khi nói các dây âm thanh của bạn nam dao động chậm với tần số nhỏ nên âm phát ra thấp (trầm) -> giọng trầm.
Khi nói các dây âm thanh của bạn nữ dao động nhanh với tần số lớn nên âm phát ra cao (bổng)-> giọng bổng.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Thông thường, tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ 20Hz đến 20 000Hz.
Những âm có tần số dưới 20Hz gọi là hạ âm. Những âm có tần số lớn hơn 20 000Hz gọi là siêu âm.
Chó và một số động vật khác có thể nghe được âm có tần số thấp hơn 20Hz, cao hơn 20 000Hz.
12/3/2015
Trước cơn bão thường có hạ âm, hạ âm làm con người khó chịu, cảm giác buồn nôn, chóng mặt.
Một số sinh vật nhạy cảm với hạ âm nên có một số biểu hiện khác thường. Vì vậy người xưa thường dựa vào dấu hiệu này để nhận biết các cơn dông bão.
12/3/2015
12/3/2015
? Em hãy nêu một số con vật nhạy cảm với hạ âm để nhận biết các cơn dông bão?
=> Con cóc nó kêu, con kiến gió di chuyển thành đàn.
Con dơi phát ra siêu âm để săn muỗi, muỗi rất sợ siêu âm do con dơi phát ra.
? Vì vậy người ta chế tạo ra máy phát siêu âm bắt chước tần số siêu âm của dơi để làm gì?
12/3/2015
=> Ch? t?o my du?i mu?i
Tiết 12-Bài 11:ĐỘ CAO CỦA ÂM
III. Vận dụng:
C5: Một vật dao động phát ra âm có tần số 50Hz và một vật khác dao động phát ra âm có tần số 70Hz. Vật nào dao động nhanh hơn? Vật nào phát ra âm thấp hơn?
Trả lời:
Vật có tần số dao động 70Hz dao động nhanh hơn.
Vật có tần số dao động 50Hz phát ra âm thấp hơn.
C6: Hãy tìm hiểu xem khi vặn cho dây đàn căng nhiều, âm thanh sẽ phát ra cao, thấp như thế nào? Và tần số lớn nhỏ ra sao?
Trả lời:
Khi dây đàn căng nhiều thì âm phát ra cao => tần số lớn
Khi dây đàn căng ít thì âm phát ra thấp
=> tần số nhỏ.
Tiết12-Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM
III. Vận dụng:
Bài tập 1: Chọn câu phát biểu sai và khoanh tròn chữ cái đầu câu:
A. Số dao động trong một giây gọi là tần số
dao động.
B. Thời gian vật thực hiện một dao động gọi là
chu kỳ dao động.
C. Tần số dao động càng lớn thì âm phát ra
càng nhỏ.
D. Tần số dao động càng lớn thì âm phát ra
càng lớn.
Bài tập 2: Vật phát ra âm cao hơn khi nào
A/ Khi vật dao động mạnh hơn.
B/ Khi vật dao động chậm hơn.
C/ Khi vật lệch khỏi vị trí cân bằng nhiều hơn
D/ Khi tần số dao động lớn hơn.
Bài tập 3: Vật nào sau đây dao động với tần số lớn nhất?
A/ Trong 1 giây, dây đàn thực hiện được 200 dao động.
B/ Trong 1 phút, con lắc thực hiện được 3000 dao động.
C/ Trong 5 giây, mặt trống thực hiện được 500 dao động.
D/ Trong 20 giây, dây thung thực hiện được 1200 dao động.
* Đối với bài học ở tiết này.
+ Hoïc thuoäc phaàn ghi nhôù
+ Hoaøn chænh töø caâu C1 -> C7 vaøo vôû BT.
+ Laøm BT 11.2 11.4 /SBT/Trang 26
+ Hướng dẫn: 11.4 con muoãi vaø con ong ñaát con naøo coù taàn soá voã caùnh nhieàu hôn.
*Đối với bài học ở tiết tiếp theo : “ Ñoä to cuûa aâm” tìm hieåu tröôùc phần:
+ AÂm to - aâm nhoû- bieân ñoä dao ñoäng
+ Ñoä to cuûa moät soá aâm.
Hướng dẫn học tập
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
12/3/2015
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
GV :Đỗ Thị Duyên
12/3/2015
Phòng GD & ĐT Tân Châu
Trường THCS Tân Hà
KIỂM TRA MIỆNG
Câu 1) Nêu đặc điểm chung của nguồn âm?(5đ)
Cu 2) m thanh du?c t?o ra nh?:(2d)
A/ Nhi?t B/ Di?n C/ nh sang D/ Dao d?ng
Câu 3) Khi bc b?o v? g tr?ng, tai ta nghe th?y ti?ng tr?ng. V?y m du?c pht ra t? du ?(2đ)
Câu 4) T?n s? cĩ don v? gì?.(1d)
12/3/2015
Trả lời: 1) Caùc vaät phaùt ra aâm ñeàu dao ñoäng.
2) Câu D
3) Âm được phát ra từ mặt trống
4) Đơn vị của tần số là Héc
Các bạn trai thường có giọng trầm, các bạn gái thường có giọng bổng.
Khi nào âm phát ra âm trầm, khi nào phát ra âm bổng?
12/3/2015
I. Dao động nhanh, chậm - Tần số:
Thí nghiệm 1:(3 phút)
C1: Hãy quan sát và đếm số dao động của từng con lắc trong 10 giây và ghi kết quả vào bảng sau:
* Số dao động trong 1 giây gọi là tần số.
Đơn vị tần số là Héc, kí hiệu Hz.
Tiết 12-Bài 11:ĐỘ CAO CỦA ÂM
Hertz là một nhà vật lý người Đức, là người làm sáng tỏ và mở rộng lý thuyết điện từ của ánh sáng. Ông là người đầu tiên chứng minh thỏa đáng sự tồn tại của sóng điện từ bằng cách chế tạo một thiết bị để phát và thu sóng vô tuyến VHF hay UHF. Tên của ông được dùng đặt tên cho đơn vị đo tần số. Hertz viết tắt là Hz.
12/3/2015
C2: Từ bảng trên hãy cho biết con lắc nào có tần số dao động lớn hơn
Trả lời: Con lắc b có tần số dao động lớn hơn.
I. Dao động nhanh, chậm - Tần số:
Tiết 12-Bài 11:ĐỘ CAO CỦA ÂM
Dao động càng ………, tần số dao động càng …
nhanh
lớn
II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm):
Thí nghiệm 2: (3 phút)
C3: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
*cao * nhanh
*thấp * chậm
Phần tự do của thước dài dao động …………, phát ra âm………….
chậm
thấp
Phần tự do của thước ngắn dao động ……… , phát ra âm………
nhanh
cao
12/3/2015
I. Dao động nhanh, chậm - Tần số:
Tiết 12-Bài 11:ĐỘ CAO CỦA ÂM
Dao động càng …………, tần số dao động càng ………
nhanh
lớn
II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm):
Thí nghiệm 3: (3 phút)
C4: Hãy lắng nghe âm phát ra và điền từ vào chổ trống:
Khi đĩa quay chậm, góc miếng bìa dao động…………, phát ra âm………….
chậm
thấp
Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động………, phát ra âm………….
nhanh
cao
12/3/2015
Từ kết quả thí nghiệm 1,2,3 hãy viết đầy đủ câu kết luận sau đây:
Dao động càng……….................tần số dao động càng …………. ……âm phát ra càng ………….
nhanh
lớn
cao
Trả lời câu hỏi nêu ra đầu bài ?
Gợi ý: Khi nói các dây âm thanh dao động -> phát ra âm.
Khi nói các dây âm thanh của bạn nam dao động chậm với tần số nhỏ nên âm phát ra thấp (trầm) -> giọng trầm.
Khi nói các dây âm thanh của bạn nữ dao động nhanh với tần số lớn nên âm phát ra cao (bổng)-> giọng bổng.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Thông thường, tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ 20Hz đến 20 000Hz.
Những âm có tần số dưới 20Hz gọi là hạ âm. Những âm có tần số lớn hơn 20 000Hz gọi là siêu âm.
Chó và một số động vật khác có thể nghe được âm có tần số thấp hơn 20Hz, cao hơn 20 000Hz.
12/3/2015
Trước cơn bão thường có hạ âm, hạ âm làm con người khó chịu, cảm giác buồn nôn, chóng mặt.
Một số sinh vật nhạy cảm với hạ âm nên có một số biểu hiện khác thường. Vì vậy người xưa thường dựa vào dấu hiệu này để nhận biết các cơn dông bão.
12/3/2015
12/3/2015
? Em hãy nêu một số con vật nhạy cảm với hạ âm để nhận biết các cơn dông bão?
=> Con cóc nó kêu, con kiến gió di chuyển thành đàn.
Con dơi phát ra siêu âm để săn muỗi, muỗi rất sợ siêu âm do con dơi phát ra.
? Vì vậy người ta chế tạo ra máy phát siêu âm bắt chước tần số siêu âm của dơi để làm gì?
12/3/2015
=> Ch? t?o my du?i mu?i
Tiết 12-Bài 11:ĐỘ CAO CỦA ÂM
III. Vận dụng:
C5: Một vật dao động phát ra âm có tần số 50Hz và một vật khác dao động phát ra âm có tần số 70Hz. Vật nào dao động nhanh hơn? Vật nào phát ra âm thấp hơn?
Trả lời:
Vật có tần số dao động 70Hz dao động nhanh hơn.
Vật có tần số dao động 50Hz phát ra âm thấp hơn.
C6: Hãy tìm hiểu xem khi vặn cho dây đàn căng nhiều, âm thanh sẽ phát ra cao, thấp như thế nào? Và tần số lớn nhỏ ra sao?
Trả lời:
Khi dây đàn căng nhiều thì âm phát ra cao => tần số lớn
Khi dây đàn căng ít thì âm phát ra thấp
=> tần số nhỏ.
Tiết12-Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM
III. Vận dụng:
Bài tập 1: Chọn câu phát biểu sai và khoanh tròn chữ cái đầu câu:
A. Số dao động trong một giây gọi là tần số
dao động.
B. Thời gian vật thực hiện một dao động gọi là
chu kỳ dao động.
C. Tần số dao động càng lớn thì âm phát ra
càng nhỏ.
D. Tần số dao động càng lớn thì âm phát ra
càng lớn.
Bài tập 2: Vật phát ra âm cao hơn khi nào
A/ Khi vật dao động mạnh hơn.
B/ Khi vật dao động chậm hơn.
C/ Khi vật lệch khỏi vị trí cân bằng nhiều hơn
D/ Khi tần số dao động lớn hơn.
Bài tập 3: Vật nào sau đây dao động với tần số lớn nhất?
A/ Trong 1 giây, dây đàn thực hiện được 200 dao động.
B/ Trong 1 phút, con lắc thực hiện được 3000 dao động.
C/ Trong 5 giây, mặt trống thực hiện được 500 dao động.
D/ Trong 20 giây, dây thung thực hiện được 1200 dao động.
* Đối với bài học ở tiết này.
+ Hoïc thuoäc phaàn ghi nhôù
+ Hoaøn chænh töø caâu C1 -> C7 vaøo vôû BT.
+ Laøm BT 11.2 11.4 /SBT/Trang 26
+ Hướng dẫn: 11.4 con muoãi vaø con ong ñaát con naøo coù taàn soá voã caùnh nhieàu hôn.
*Đối với bài học ở tiết tiếp theo : “ Ñoä to cuûa aâm” tìm hieåu tröôùc phần:
+ AÂm to - aâm nhoû- bieân ñoä dao ñoäng
+ Ñoä to cuûa moät soá aâm.
Hướng dẫn học tập
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
12/3/2015
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Duyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)