Bài 11. Độ cao của âm

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ánh Điệp | Ngày 22/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Độ cao của âm thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:


UBND TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BÀI GIẢNG: ĐỘ CAO CỦA ÂM
Trường THCS Bình Châu,
huyện Xuyên Mộc, Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
CUỘC THI THIẾT KẾ
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ELEANING
GV:NGUYỄN THỊ ÁNH ĐIỆP
Chương trình Vật Lý lớp 7
ĐT:0933.109.233
Email: [email protected]
Tháng 5/2015
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Biết được tần số dao động là số dao động vật thực hiện được trong thời gian là một giây.
Đơn vị hec (hz).
2.Biết được mối liên hệ giữ tần số dao động và độ cao của âm:Tần số dao động càng lớn thì âm phát ra càng cao (bổng), ngược lại âm phát ra thấp ( trầm).
3.Ứng dụng cụ thể:
Muốn làm cho âm phát ra cao, cần tăng tần số dao động tức làm cho vật dao động nhanh
Ca sĩ Ánh Tuyết
Nhạc sĩ, ca sĩ Trần Hiếu
Chúng ta vừa đã nghe 2 giọng ca.
Vậy ca sĩ nào có giọng ca trầm?
ca sĩ nào có giọng ca bổng ?
Bài 11 : ĐỘ CAO CỦA ÂM
Thí nghiệm 1:
Treo 2 con lắc có chiều dài 20cm và 40cm, kéo chúng lệch khỏi vị trí đứng yên ban đầu rồi thả cho chúng dao động
I.Dao động nhanh, chậm. Tần số dao động
Hãy đếm số dao động mỗi con lắc thực hiện trong 10 s
Một dao động
1
2
Dao động là chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng
Dao động là gì?
I.Dao động nhanh, chậm. Tần số dao động
Con lắc b
C1
5
10
0,5
1
Dao động chậm hơn
Dao động nhanh hơn
Thí nghiệm 1:
Con lắc a
Hãy đếm số dao động mỗi con lắc thực hiện trong 10 s
Qua thí nghiệm có thể nói con lắc a
có tần số dao động là 0.5 hec, con lắc b có tần số dao động là 1 hec .
Thí nghiệm 1:
Bài 11 : ĐỘ CAO CỦA ÂM
I.Dao động nhanh, chậm. Tần số dao động
VẬY TẦN SỐ DAO ĐỘNG LÀ GÌ?
Từ năm 1933  Herzt được chính thức công nhận là một thành phần của hệ mét quốc tế. Hertz hay héc, kí hiệu Hz, là đơn vị đo tần số trong hệ SI
Heinrich Rudolf Hertz  - nhà vật lý vĩ đại người Đức đã có công trong việc tìm ra sóng điện từ và hiệu ứng quang điện
Đơn vị đo Hz cho biết số lần dao động thực hiện được trong 1 giây.
Heinrich Rudolf Hertz
Heinrich Rudolf Hertz (22 tháng 2 năm 1857 - 01 tháng 1 năm 1894) là một nhà vật lý người Đức, là người làm sáng tỏ và mở rộng lý thuyết điện từ của ánh sáng đã được đề ra bởi James Clerk Maxwell. Ông là người đầu tiên chứng minh thỏa đáng sự tồn tại của sóng điện từ bằng cách chế tạo một thiết bị để phát và thu sóng vô tuyến VHF hay UHF.
Dao động càng (1)……......, tần số dao động càng (2)………
nhanh
lớn
Dao động càng (3) ………, tần số dao động càng (4)……
Nhận xét:
chậm
nhỏ
Dựa vào kết quả thí nghiệm 1 cho biết mối quan hệ giữa dao động và tần số
Bài 11 : ĐỘ CAO CỦA ÂM
Thí nghiệm 1:
I.Dao động nhanh, chậm. Tần số dao động
Cố định một đầu hai thước thép có chiều dài khác nhau trên mặt hộp gỗ (theo hình).Lần lượt bật nhẹ đầu tự do của hai thước cho chúng dao động.
Quan sát dao động và lắng nghe âm phát ra rồi trả lời C3
Phần tự do của thước dài dao động (1) ..… , âm phát ra (2) ..... .
Phần tự do của thước ngắn dao động (3) …… , phát ra âm (4) ..... .
Thí nghiệm 2:
Thí nghiệm 1:
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Phần tự do của thước dài dao động (1) ..… , âm phát ra (2) ..... .
Phần tự do của thước ngắn dao động (3) …… , phát ra âm (4) ..... .
* * * *
chậm
thấp
nhanh
cao
Thí nghiệm 2:
Thí nghiệm 1:
Lần thứ 1
Cắm lỗ 3V
Lần thứ 2
Cắm lỗ 6 V
Thí nghiệm 3
Miếng bìa nhựa
Đĩa tròn
motor
Nguồn điện
K
Cho đĩa quay như thí nghiệm minh họa, trong 2 trường hợp ( 3V và 6 V)
Trong trường hợp nào âm phát ra cao hơn?
3V
6V
Kết luận:
Dao động càng..……… …., tần số dao động càng .. ………, âm phát ra càng….……….
nhanh
lớn
cao


Ngược lại: Dao động càng…………, tần số dao động càng …....... …, âm phát ra càng….……….……..
chậm
nhỏ
thấp
Thí nghiệm 2:
Bài 11 : ĐỘ CAO CỦA ÂM
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 3:
II. Vậng dụng
Cao = bổng
Thấp = trầm
I.Dao động nhanh, chậm. Tần số dao động
Phần lớn âm nghe được của nhạc cụ nào là cao, nhạc cụ nào thấp?
Organ
Ghi ta
Sáo
Trống
Chiêng
K
Cho đĩa quay như thí nghiệm minh họa,
bạn hãy lần lượt chạm góc miếng bìa vào một hàng lỗ ở ngoài vành đĩa, và hàng lỗ ở gần tâm đĩa.
Trong trường hợp nào âm phát ra cao hơn?
Trả lời:
Vì: Hàng lỗ ở ngoài vành đĩa có nhiều lỗ hơn so với hàng lỗ ở gần tâm đĩa, nên tính trong cùng 1 khoảng thời gian miếng bìa ở vành lỗ ngoài tiếp xúc với lỗ nhiều hơn, tần số dao độg lớn hơ nên âm phát ra cao hơn
Nếu miếng bìa đặt ở đây thì nó sẽ tiếp xúc với 4 lỗ
Nếu miếng bìa đặt ở đây thì nó sẽ tiếp xúc với 6 lỗ
Khi bay, nhiều con vật vỗ cách phát ra âm (vd: ruồi, muỗi, bọ cánh cứng…). Con muỗi phát ra âm cao hơn con ong đất. Trong hai con côn trùng này con nào vỗ cánh (dao động cánh) nhiều hơn ?
VẬN DỤNG
Tóm tắt nội dung bài học “ ĐỘ CAO CỦA ÂM”
từ khóa là “ tần số dao động”
Mở rộng -Ứng dụng thực tế
Ví dụ - Để thưởng thức những bản nhạc hùng tráng với những tiếng trống (âm thấp) ta phải giảm âm có tần số cao và tăng âm có tần số thấp
- Để thưởng thức những bản nhạc hòa tấu với những tiếng đàn ghi ta hay tiếng sáo…(âm cao) ta phải tăng âm có tần số cao lên
- Để thưởng thức những ca khúc với những giọng ca ấm áp của các ca sỹ ta nên điều chỉnh âm có tần số trung….
Trong cuộc sống, khi nghe nhạc tùy vào mỗi thể loại nhạc khác nhau mà người ta điều chỉnh tăng hay giảm những âm có tần số cao, thấp sao cho phù hợp.
Khái niệm cơ bản về 3 dải tần âm thanh: Âm trầm, âm trung, âm cao -
Đã có lúc bạn nghe ai đó đề cập về tiếng bass, tiếng mid, tiếng treble hay là các thuật ngữ như âm trầm, âm trung, âm cao trong quá trình nghe nhạc hoặc tiếp xúc với lĩnh vực âm thanh. Đây là những khái niệm rất cơ bản, mà không chỉ những người làm âm thanh mà ngay cả những người không phải trong lĩnh vực này cũng nên biết, để sau này nếu như có trang bị một dàn karaoke cho gia đình thì chúng ta cũng có thể tư mình cân chỉnh.
Mở rộng -Ứng dụng thực tế
Khái niệm vật lý cho chúng ta biết rằng âm thanh có tần số càng cao thì âm mà tai người nghe được sẽ càng cao. Tai người có khoảng nghe từ 20Hz-20KHz, và những tiếng bass thường sẽ bao gồm những âm thanh có tần số <200Hz. Đây là dải tần dễ nhận biết nhất trong các dàn âm thanh. Có 3 loại tiếng bass sau đây: 
+ Tiếng bass sâu (Deep bass)
+ Tiếng bass trung (Midbass)
+ Tiếng bass cao (Upper bass)
Tiếng bass là dải tần không thể thiếu để tạo nên chất lượng của âm thanh, nhưng nó cũng cần có sự tinh tế, phối hợp hài hòa với 2 dải tần còn lại, chứ còn nếu quá nhiều tiếng bass thì sẽ làm mờ đi 2 dải tần còn lại, lúc này âm thanh nghe sẽ rất khô khan, không tạo được cảm xúc cho người nghe.  Cũng như các tay trống trong một dàn nhạc, tiếng bass được ví như sườn của giai điệu trong âm nhạc. Nhưng không phải dễ để đạt được tiếng bass hoàn hảo, vì nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: ampli, loa, không gian phòng nghe, các loại dây loa và dây dẫn tín hiệu.... Một số thuật ngữ người ta thường dùng miêu tả tiếng bass như: Sâu, tròn, chặt chẽ, có lực, hoặc để "chê" tiếng bass như: mỏng, thiếu lực, ù... Những thuật ngữ này chỉ mang tính trừu tượng và không có một cách diễn đạt chính xác nhất, đó là do cảm nhận của tai mỗi người khác nhau. 
1 Âm trầm (hay còn gọi là tiếng bass)
Mở rộng -Ứng dụng thực tế
2. Âm trung (tiếng mid)
Một cách diễn tả dễ hiểu nhất về âm trung đó là âm trung chính là giọng hát của ca sĩ (vocal). Đây cũng là tần số âm thanh mà tai người nhạy cảm, dễ cảm nhận nhất. Âm trung thường sẽ có tần số <1KHz. 
Người ta thường đánh giá âm trung ở các yếu tố như: âm thanh nghe rõ ràng, có độ ấm, dễ chịu chứ không quá "chát", chói tai. Và đây cũng là dải tần mà người nghe cảm nhận rõ ràng nhất trong quá trình thưởng thức âm nhạc của mình. Âm trung quá mỏng hoặc quá cứng sẽ gây cho người nghe cảm giác thô. 
Những thuật ngữ thường dùng để "khen" tiếng mid như: ngọt, mượt, đầy đặn, rõ ràng... Còn để "chê" dải tần này, người ta dùng từ “khô”, “thô”.
3. Âm cao (tiếng treble) Đây là những âm thanh có tần số > 1KHz, bạn có thể dễ nhận ra tiếng treble trong cuộc sống thường ngày thông qua những tiếng "leng keng" của những thanh kim loại, hoặc trong các bộ trống có những "lá" Cymbal mà khi nghệ sĩ tác động vào thường có tiếng rất vang.  Tiếng Treble được cho là nền tảng tạo ra chất lượng âm thanh hay, điểm nhấn của 1 bản nhạc hoặc 1 ca khúc. Nếu Bass là dẫn dắt, mid là hài hòa thì tất cả 2 âm trên sẽ làm nền cho treble biểu diễn.. Những thuật ngữ sử dụng miêu tả tiếng treble theo hướng "tích cực" đó là: trong, sáng, mượt, thanh... Còn nếu tiếng treble gây sự không hài lòng, người nghe thường sẽ dùng những từ ngữ như: chói, không đủ sáng, khô..
Mở rộng -Ứng dụng thực tế
* Thông thường tai người có thể nghe được những âm có tần số trong khoảng từ 20Hz đến 20000Hz
* Những âm có tần số dưới 20Hz gọi là hạ âm. Những âm có tần số lớn hơn 20000Hz gọi là siêu âm
* Chó và một số động vật khác có thể nghe được những âm dưới 20Hz, hay cao hơn 20000Hz
BẠN BIẾT CHƯA?
2. Tự vẽ lại sơ đồ tư duy với từ trung tâm là “tần số dao động”.
HƯỚNG DẪN
TỰ HỌC
1.Làm bài tập thêm trong sách bài tập vật lý 7.

Tài liệu tham khảo :
Sách giáo khoa vật lý 7.
Sách giáo viên, Sách bài tập.
Sách bồi dưỡng vật lý THCS 7 của Đào Văn Phúc.
http://360.thuvienvatly.com/bai-viet/nhan-vat/2249-heinrich-hertz-1857-1894
http://pianominhthanh.vn/tu-van-thiet-bi-am-thanh/khai-niem-co-ban-ve-3-dai-tan-am-thanh-am-tram-am-trung-am-cao-563.html#sthash.HBd7b5Fx.dpuf
http://raovat.vnexpress.net/service/comment/showcmt.asp?id=1002307902&p=2
Dao động là chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng
ĐÚNG-KÍCH CHUỘT TIẾP TỤC
CHƯA CHÍNH XÁC KÍCH CHUỘT TIẾP TỤC
ĐÚNG
CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN LÀ
ĐÁP ÁN
CHƯA CHÍNH XÁC
BẠN PHẢI TRẢ LỜI
Chọn đáp án đúng hay sai ?
Tần số dao động là gì?
ĐÚNG-KÍCH CHUỘT TIẾP TỤC
CHƯA CHÍNH XÁC KÍCH CHUỘT TIẾP TỤC
ĐÚNG
CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN LÀ
ĐÁP ÁN
CHƯA CHÍNH XÁC
BẠN PHẢI TRẢ LỜI
Đơn vị của tần số
ĐÚNG-KÍCH CHUỘT TIẾP TỤC
CHƯA CHÍNH XÁC KÍCH CHUỘT TIẾP TỤC
ĐÚNG
CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN LÀ
ĐÁP ÁN
CHƯA CHÍNH XÁC
BẠN PHẢI TRẢ LỜI
Điền tính từ (nhanh, chậm, cao, thấp) thích hợp vào chổ còn thiếu
ĐÚNG-KÍCH CHUỘT TIẾP TỤC
CHƯA CHÍNH XÁC KÍCH CHUỘT TIẾP TỤC
ĐÚNG
CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN LÀ
ĐÁP ÁN
CHƯA CHÍNH XÁC
BẠN PHẢI TRẢ LỜI
Khi chơi đàn Ghi- ta, ta lên dây đàn nhằm :
ĐÚNG-KÍCH CHUỘT TIẾP TỤC
CHƯA CHÍNH XÁC KÍCH CHUỘT TIẾP TỤC
ĐÚNG
CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN LÀ
ĐÁP ÁN
CHƯA CHÍNH XÁC
BẠN PHẢI TRẢ LỜI
NỐI LẠI CHO PHÙ HỢP
ĐỘ CAO CỦA ÂM
GIỌNG NÓI
ĐÚNG-KÍCH CHUỘT TIẾP TỤC
CHƯA CHÍNH XÁC KÍCH CHUỘT TIẾP TỤC
ĐÚNG
CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN LÀ
ĐÁP ÁN
CHƯA CHÍNH XÁC
BẠN PHẢI TRẢ LỜI
Hãy dùng những tính từ miêu tả (cao, thấp, nhanh, chậm) thích hợp
ĐÚNG-KÍCH CHUỘT TIẾP TỤC
CHƯA CHÍNH XÁC KÍCH CHUỘT TIẾP TỤC
ĐÚNG
CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN LÀ
ĐÁP ÁN
CHƯA CHÍNH XÁC
BẠN PHẢI TRẢ LỜI
NỐI LẠI CHO ĐÚNG
Âm từ nhạc cụ
Tần số âm phát ra
ĐÚNG-KÍCH CHUỘT TIẾP TỤC
CHƯA CHÍNH XÁC KÍCH CHUỘT TIẾP TỤC
ĐÚNG
CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN LÀ
ĐÁP ÁN
CHƯA CHÍNH XÁC
BẠN PHẢI TRẢ LỜI
NỐI LẠI CHO TƯƠNG ỨNG
TẦN SỐ ÂM
ÂM GỌI LÀ
ĐÚNG-KÍCH CHUỘT TIẾP TỤC
CHƯA CHÍNH XÁC KÍCH CHUỘT TIẾP TỤC
ĐÚNG
CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN LÀ
ĐÁP ÁN
CHƯA CHÍNH XÁC
BẠN PHẢI TRẢ LỜI
ĐÚNG-KÍCH CHUỘT TIẾP TỤC
CHƯA CHÍNH XÁC KÍCH CHUỘT TIẾP TỤC
ĐÚNG
CÂU TRẢ LỜI CỦA BẠN LÀ
ĐÁP ÁN
CHƯA CHÍNH XÁC
BẠN PHẢI TRẢ LỜI
CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG
KẾT QUẢ TƯƠNG TÁC
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ánh Điệp
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)