Bài 11. Độ cao của âm
Chia sẻ bởi Trần Thị Nhàn |
Ngày 22/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Độ cao của âm thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: TRẦN THỊ NHÀN
MÔN: VẬT LÝ 7
CHUC MệỉNG
CAC THAY CO GIAO VE Dệẽ GIễỉ
Trả lời:
Câu 1: Nguồn âm là gì? Nêu một số ví dụ về nguồn âm. Nêu đặc điểm chung của nguồn âm.(10đ)
- Nguồn âm là vật phát ra âm. (2đ)
- Ví dụ : Mặt trống khi gõ , nước suối chảy,..(3đ)
- Sự rung động ( chuyển động )quanh vị trí cân bằng của sợi dây cao su, thành cốc ,mặt trống,..gọi là dao động . Các vật phát ra âm đều dao động (hoặc rung động).(5đ)
KIỂM TRA MIỆNG
KIỂM TRA MIỆNG
Câu 2: Em hãy chỉ ra bộ phận dao động phát ra âm trong các loại nhạc
cụ sau đây : Đàn Ghita,đàn Viôlông,
đàn tranh, sáo, trống, chiêng. Tần số là gì? Đơn vị tần số là gì?(10đ)
Đàn Ghita
Đàn Viôlông
Đàn tranh
Chiêng
Sáo
Tần số là số dao động trong 1 giây.Đơn vị là héc.
Trống
Mặt chiêng
Mặt trống
Cột không khí bên trong ống sáo
Như vậy khi nào âm phát cao, âm phát ra thấp ?
Tuần 12- Tiết 12 - Bài 11- ĐỘ CAO CỦA ÂM
Tuần 12 –Tiết 12-Bài 12 ĐỘ CAO CỦA ÂM
I. Dao động nhanh , chậm- Tần số:
1. Thí nghiệm 1: (H.11.1/SGK)
Treo 2 con lắc có chiều dài 40cm và 20cm , kéo chúng lệch khỏi vị trí đứng yên ban đầu rồi thả cho chúng dao động như hình 11.1.
*Các bước làm thí nghiệm để đếm số dao động của từng con lắc trong 10 giây:
- Bước 1: Quan sát và cho biết con lắc nào dao động nhanh hơn.
Bước 2: Đếm số dao động của con lắc a, b trong 10 giây.
Bước 3 : Tính số dao động của từng con lắc trong 1 giây.
Bước 4: Ghi kết quả vừa thí nghiệm vào bảng ở câu C1/ SGK.
Tuần 12 – Tiết 12 - Bài 12 ĐỘ CAO CỦA ÂM
I. Dao động nhanh, chậm - Tần số:
1. Thí nghiệm 1: (H.11.1/SGK)
1
2
1
2
Một dao động.
Một dao động.
Con lắc
Con lắc nào dao động nhanh?
Con lắc nào dao động chậm?
Số dao động trong 10 giây
Số dao động trong 1 giây
b
Dao động nhanh
a
*C1: Hãy quan sát và đếm số dao động của từng con lắc trong 10 giây và ghi kết quả vào bảng sau:
Dao động chậm
8
16
0.8
1.6
2. Kết luận:
Tuần 12 – Tiết 12 - Bài 12 ĐỘ CAO CỦA ÂM
I. Dao động nhanh , chậm- Tần số:
1. Thí nghiệm 1: (H.11.1/SGK)
Tần số là số dao động trong một giây.
Đơn vị tần số là héc. Kí hiệu : Hz
Con lắc
Con lắc nào dao động nhanh?
Con lắc nào dao động chậm?
Số dao động trong 10 giây
Số dao động trong 1 giây
b
Dao động nhanh
a
Dao động chậm
8
16
0.8
1.6
*C2: Từ bảng trên hãy cho biết con lắc nào có tần số dao động lớn hơn.
Con lắc b có tần số dao động lớn hơn.
*Nhận xét:
Dao động càng........................, tần số dao động càng.................
(chậm)
nhanh
(nhỏ)
lớn
2. Kết luận:
Tần số là số dao động trong một giây .
Đơn vị tần số là héc. Kí hiệu: Hz
Dao động càng nhanh (chậm) thì tần số dao
động càng lớn (nhỏ).
Tuần 12 –Tiết 12-Bài 12 ĐỘ CAO CỦA ÂM
I. Dao động nhanh , chậm-Tần số:
1. Thí nghiệm 1: (H.11.1/SGK)
Và mối liên hệ giữa vật dao động nhanh (hoặc chậm) thì âm phát ra như thế nào?
2. Kết luận:
Tuần 12 – Tiết 12 - Bài 12 ĐỘ CAO CỦA ÂM
I. Dao động nhanh , chậm- Tần số:
1. Thí nghiệm 1: (H.11.1/SGK)
II. Âm cao (âm bổng) , âm thấp (âm trầm):
1. Thí nghiệm 2: (H.11.2/SGK)
Cố định một đầu hai thước thép có chiều dài khác nhau (30cm và 20cm) trên mặt hộp gỗ ( H.11.2). Lần lượt bật nhẹ đầu tự do của hai thước cho chúng dao động.
Quan sát dao động và lắng nghe âm phát ra rồi trả lời câu C3/SGK.
*Các bước làm thí nghiệm để so sánh sự dao động ở hai đầu thước.
Bước 1:Bật nhẹ đầu tự do của phần thước ngắn (20cm) và quan sát dao động của đầu thước,lắng nghe âm phát ra.
Bước 2:Bật nhẹ đầu tự do của phần thước dài (30cm) và quan sát dao động của đầu thước , lắng nghe âm phát ra.
Bước 3:So sánh sự dao động ở hai đầu thước.
2. Kết luận:
Tuần 12 – Tiết 12 - Bài 12 ĐỘ CAO CỦA ÂM
I. Dao động nhanh , chậm- Tần số:
1. Thí nghiệm 1: (H.11.1/SGK)
II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm):
1. Thí nghiệm 2: (H.11.2/SGK)
*C3: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Phần tự do của thước dài dao động…………, âm phát ra….....
Phần tự do của thước ngắn dao động ………..., âm phát ra….
chậm
nhanh
cao
thấp
2. Kết luận:
Tuần 12 –Tiết 12-Bài 12 ĐỘ CAO CỦA ÂM
I. Dao động nhanh , chậm- Tần số:
1.Thí nghiệm 1: (H.11.1/SGK)
II. Âm cao (âm bổng) , âm thấp (âm trầm):
1.Thí nghiệm 2: (H.11.2/SGK)
cao
nhanh
thấp
chậm
2. Kết luận:
Tuần 12 –Tiết 12-Bài 12 ĐỘ CAO CỦA ÂM
I. Dao động nhanh , chậm- Tần số:
1. Thí nghiệm 1: (H.11.1/SGK)
II. Âm cao(âm bổng) , âm thấp(âm trầm):
1. Thí nghiệm 2: (H.11.2/SGK)
2. Thí nghiệm 3: (H.11.3;H.11.4/SGK)
Một đĩa nhựa được đục lỗ cách đều nhau và được gắn vào trục của động cơ chạy bằng pin (H.11.3) . Chạm góc miếng bìa vào một hàng lỗ nhất định trên đĩa đang quay (H.11.4) trong 2 trường hợp:
Đĩa quay chậm.
Đĩa quay nhanh.
K
*C4: Hãy lắng nghe âm phát ra và điền từ thích hợp trong khung vào chỗ trống:
Khi đĩa quay chậm , góc miếng bìa dao động ………, âm phát ra …………
Khi đã quay nhanh , góc miếng bìa dao động ………., âm phát ra………….
*Kết luận:
Từ kết quả thí nghiệm 1,2,3 hãy viết đầy đủ câu kết luận sau:
Dao động càng ………………., tần số dao động càng……………..
âm phát ra càng …………..
nhanh
(chậm)
(thấp)
lớn
(nhỏ)
cao
chậm
thấp
nhanh
cao
2. Kết luận:
- Tần số là số dao động trong một giây .
- Đơn vị tần số là héc. Kí hiệu: Hz
- Dao động càng nhanh (chậm) thì tần số dao
động càng lớn (nhỏ).
Tuần 12 –Tiết 12-Bài 12 ĐỘ CAO CỦA ÂM
I. Dao động nhanh , chậm- Tần số:
1.Thí nghiệm 1: (H.11.1/SGK)
II. Âm cao (âm bổng) , âm thấp (âm trầm):
1.Thí nghiệm 2: (H.11.2/SGK)
2.Thí nghiệm 3: (H.11.3 ; H.11.4/SGK)
3.Kết luận:
Âm phát ra càng cao (càng bổng ) khi tần số dao động càng lớn.
Âm phát ra càng thấp ( càng trầm) khi tần số dao động càng nhỏ.
-Thông thường, tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ 20Hz đến 20000Hz.
-Những âm có tần số dưới 20Hz gọi là hạ âm.
- Những âm có tần số lớn hơn 20000Hz gọi là siêu âm.
- Trước cơn bão thường có hạ âm, hạ âm làm con người khó chịu, cảm giác buồn nôn, chóng mặt, một số sinh vật nhạy cảm với hạ âm nên có biểu hiện khác thường. Vì vậy người xưa dựa vào dấu hiệu này để nhận biết các cơn bão.
- Dơi phát siêu âm để săn tìm muỗi. Vì vậy, có thể chế tạo máy phát siêu âm bắt chước tần số siêu âm của dơi để đuổi muỗi.
* Tích hợp GDHN: Liên hệ với ngành sân khấu nghệ thuật với công việc sử dụng các nhạc cụ của người nhạc công , luyện thanh của người ca sĩ , hòa âm phối khí trong biểu diễn . Với một số yêu cầu nghề nghiệp như trên nếu em nào có giọng hát hay phù hợp với phong cách biểu diễn nghệ thuật thì có thể tham gia ngành nghệ thuật sân khấu sau này như ( ca sĩ , nghệ sĩ,..) , thực hiện và rèn luyện kĩ năng hoàn thành 1 nghề hoàn thiện trong tương lai.
Số dao động trong 1 giây gọi là tần số
Đơn vị tần số là héc (Hz)
Tần số là gì? Đơn vị của tần số?
Khi vật dao động nhanh thì có tần số và âm
phát ra như thế nào ?
Khi vật dao động chậm thì có tần số và âm phát ra như thế nào ?
C5: Một vật dao động phát ra âm có tần số 50Hz và một vật khác dao động phát ra âm có tần số 70Hz. Vật nào dao động nhanh hơn? Vật nào phát ra âm thấp hơn?
Vật có tần số dao động 70Hz dao động nhanh hơn.
Vật có tần số dao động 50Hz phát ra âm thấp hơn.
CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ
50Hz
70Hz
CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ
BT: Khi gõ vào mặt trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh . Nhưng khi cho con lắc dao động thì người ta không nghe được âm thanh . Giải thích?
- Con lắc là nguồn phát ra âm thanh có tần số rất nhỏ (hạ âm) nên tai người không nghe được .
CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ
Trong ngôn ngữ đời sống , giọng nói của người được mô tả bằng nhiều tính từ .Với trường hợp sau đây hãy nhận định về độ cao của âm tương ứng.
Ồ ề
Ấm
Lanh lảnh
The thé
: thấp
: thấp
: cao
: rất cao
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
*Đối với bài học ở tiết này:
Học bài (ghi nhớ -SGK+ tập ghi)
Đọc “có thể em chưa biết”.
Làm tiếp C6,C7/SGK.
Làm BT: 11.1->11.10/26,27sbt.
Liên hệ thực tế về dao động nhanh , chậm.
*Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
Soạn bài : “Độ to của âm”
+ Trả lời các câu hỏi sau:
?Âm to , âm nhỏ - biên độ dao động(C1,C2,C3,/SGK 34,35).
? Đơn vị độ to của âm . Độ to của một số âm.
? Vận dụng (C4,C6/SGK). Do đều chỉnh nội dung dạy học (C5,C7 không thực hiện).
Chúc sức khỏe thầy cô - chúc các em học tốt
MÔN: VẬT LÝ 7
CHUC MệỉNG
CAC THAY CO GIAO VE Dệẽ GIễỉ
Trả lời:
Câu 1: Nguồn âm là gì? Nêu một số ví dụ về nguồn âm. Nêu đặc điểm chung của nguồn âm.(10đ)
- Nguồn âm là vật phát ra âm. (2đ)
- Ví dụ : Mặt trống khi gõ , nước suối chảy,..(3đ)
- Sự rung động ( chuyển động )quanh vị trí cân bằng của sợi dây cao su, thành cốc ,mặt trống,..gọi là dao động . Các vật phát ra âm đều dao động (hoặc rung động).(5đ)
KIỂM TRA MIỆNG
KIỂM TRA MIỆNG
Câu 2: Em hãy chỉ ra bộ phận dao động phát ra âm trong các loại nhạc
cụ sau đây : Đàn Ghita,đàn Viôlông,
đàn tranh, sáo, trống, chiêng. Tần số là gì? Đơn vị tần số là gì?(10đ)
Đàn Ghita
Đàn Viôlông
Đàn tranh
Chiêng
Sáo
Tần số là số dao động trong 1 giây.Đơn vị là héc.
Trống
Mặt chiêng
Mặt trống
Cột không khí bên trong ống sáo
Như vậy khi nào âm phát cao, âm phát ra thấp ?
Tuần 12- Tiết 12 - Bài 11- ĐỘ CAO CỦA ÂM
Tuần 12 –Tiết 12-Bài 12 ĐỘ CAO CỦA ÂM
I. Dao động nhanh , chậm- Tần số:
1. Thí nghiệm 1: (H.11.1/SGK)
Treo 2 con lắc có chiều dài 40cm và 20cm , kéo chúng lệch khỏi vị trí đứng yên ban đầu rồi thả cho chúng dao động như hình 11.1.
*Các bước làm thí nghiệm để đếm số dao động của từng con lắc trong 10 giây:
- Bước 1: Quan sát và cho biết con lắc nào dao động nhanh hơn.
Bước 2: Đếm số dao động của con lắc a, b trong 10 giây.
Bước 3 : Tính số dao động của từng con lắc trong 1 giây.
Bước 4: Ghi kết quả vừa thí nghiệm vào bảng ở câu C1/ SGK.
Tuần 12 – Tiết 12 - Bài 12 ĐỘ CAO CỦA ÂM
I. Dao động nhanh, chậm - Tần số:
1. Thí nghiệm 1: (H.11.1/SGK)
1
2
1
2
Một dao động.
Một dao động.
Con lắc
Con lắc nào dao động nhanh?
Con lắc nào dao động chậm?
Số dao động trong 10 giây
Số dao động trong 1 giây
b
Dao động nhanh
a
*C1: Hãy quan sát và đếm số dao động của từng con lắc trong 10 giây và ghi kết quả vào bảng sau:
Dao động chậm
8
16
0.8
1.6
2. Kết luận:
Tuần 12 – Tiết 12 - Bài 12 ĐỘ CAO CỦA ÂM
I. Dao động nhanh , chậm- Tần số:
1. Thí nghiệm 1: (H.11.1/SGK)
Tần số là số dao động trong một giây.
Đơn vị tần số là héc. Kí hiệu : Hz
Con lắc
Con lắc nào dao động nhanh?
Con lắc nào dao động chậm?
Số dao động trong 10 giây
Số dao động trong 1 giây
b
Dao động nhanh
a
Dao động chậm
8
16
0.8
1.6
*C2: Từ bảng trên hãy cho biết con lắc nào có tần số dao động lớn hơn.
Con lắc b có tần số dao động lớn hơn.
*Nhận xét:
Dao động càng........................, tần số dao động càng.................
(chậm)
nhanh
(nhỏ)
lớn
2. Kết luận:
Tần số là số dao động trong một giây .
Đơn vị tần số là héc. Kí hiệu: Hz
Dao động càng nhanh (chậm) thì tần số dao
động càng lớn (nhỏ).
Tuần 12 –Tiết 12-Bài 12 ĐỘ CAO CỦA ÂM
I. Dao động nhanh , chậm-Tần số:
1. Thí nghiệm 1: (H.11.1/SGK)
Và mối liên hệ giữa vật dao động nhanh (hoặc chậm) thì âm phát ra như thế nào?
2. Kết luận:
Tuần 12 – Tiết 12 - Bài 12 ĐỘ CAO CỦA ÂM
I. Dao động nhanh , chậm- Tần số:
1. Thí nghiệm 1: (H.11.1/SGK)
II. Âm cao (âm bổng) , âm thấp (âm trầm):
1. Thí nghiệm 2: (H.11.2/SGK)
Cố định một đầu hai thước thép có chiều dài khác nhau (30cm và 20cm) trên mặt hộp gỗ ( H.11.2). Lần lượt bật nhẹ đầu tự do của hai thước cho chúng dao động.
Quan sát dao động và lắng nghe âm phát ra rồi trả lời câu C3/SGK.
*Các bước làm thí nghiệm để so sánh sự dao động ở hai đầu thước.
Bước 1:Bật nhẹ đầu tự do của phần thước ngắn (20cm) và quan sát dao động của đầu thước,lắng nghe âm phát ra.
Bước 2:Bật nhẹ đầu tự do của phần thước dài (30cm) và quan sát dao động của đầu thước , lắng nghe âm phát ra.
Bước 3:So sánh sự dao động ở hai đầu thước.
2. Kết luận:
Tuần 12 – Tiết 12 - Bài 12 ĐỘ CAO CỦA ÂM
I. Dao động nhanh , chậm- Tần số:
1. Thí nghiệm 1: (H.11.1/SGK)
II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm):
1. Thí nghiệm 2: (H.11.2/SGK)
*C3: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Phần tự do của thước dài dao động…………, âm phát ra….....
Phần tự do của thước ngắn dao động ………..., âm phát ra….
chậm
nhanh
cao
thấp
2. Kết luận:
Tuần 12 –Tiết 12-Bài 12 ĐỘ CAO CỦA ÂM
I. Dao động nhanh , chậm- Tần số:
1.Thí nghiệm 1: (H.11.1/SGK)
II. Âm cao (âm bổng) , âm thấp (âm trầm):
1.Thí nghiệm 2: (H.11.2/SGK)
cao
nhanh
thấp
chậm
2. Kết luận:
Tuần 12 –Tiết 12-Bài 12 ĐỘ CAO CỦA ÂM
I. Dao động nhanh , chậm- Tần số:
1. Thí nghiệm 1: (H.11.1/SGK)
II. Âm cao(âm bổng) , âm thấp(âm trầm):
1. Thí nghiệm 2: (H.11.2/SGK)
2. Thí nghiệm 3: (H.11.3;H.11.4/SGK)
Một đĩa nhựa được đục lỗ cách đều nhau và được gắn vào trục của động cơ chạy bằng pin (H.11.3) . Chạm góc miếng bìa vào một hàng lỗ nhất định trên đĩa đang quay (H.11.4) trong 2 trường hợp:
Đĩa quay chậm.
Đĩa quay nhanh.
K
*C4: Hãy lắng nghe âm phát ra và điền từ thích hợp trong khung vào chỗ trống:
Khi đĩa quay chậm , góc miếng bìa dao động ………, âm phát ra …………
Khi đã quay nhanh , góc miếng bìa dao động ………., âm phát ra………….
*Kết luận:
Từ kết quả thí nghiệm 1,2,3 hãy viết đầy đủ câu kết luận sau:
Dao động càng ………………., tần số dao động càng……………..
âm phát ra càng …………..
nhanh
(chậm)
(thấp)
lớn
(nhỏ)
cao
chậm
thấp
nhanh
cao
2. Kết luận:
- Tần số là số dao động trong một giây .
- Đơn vị tần số là héc. Kí hiệu: Hz
- Dao động càng nhanh (chậm) thì tần số dao
động càng lớn (nhỏ).
Tuần 12 –Tiết 12-Bài 12 ĐỘ CAO CỦA ÂM
I. Dao động nhanh , chậm- Tần số:
1.Thí nghiệm 1: (H.11.1/SGK)
II. Âm cao (âm bổng) , âm thấp (âm trầm):
1.Thí nghiệm 2: (H.11.2/SGK)
2.Thí nghiệm 3: (H.11.3 ; H.11.4/SGK)
3.Kết luận:
Âm phát ra càng cao (càng bổng ) khi tần số dao động càng lớn.
Âm phát ra càng thấp ( càng trầm) khi tần số dao động càng nhỏ.
-Thông thường, tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ 20Hz đến 20000Hz.
-Những âm có tần số dưới 20Hz gọi là hạ âm.
- Những âm có tần số lớn hơn 20000Hz gọi là siêu âm.
- Trước cơn bão thường có hạ âm, hạ âm làm con người khó chịu, cảm giác buồn nôn, chóng mặt, một số sinh vật nhạy cảm với hạ âm nên có biểu hiện khác thường. Vì vậy người xưa dựa vào dấu hiệu này để nhận biết các cơn bão.
- Dơi phát siêu âm để săn tìm muỗi. Vì vậy, có thể chế tạo máy phát siêu âm bắt chước tần số siêu âm của dơi để đuổi muỗi.
* Tích hợp GDHN: Liên hệ với ngành sân khấu nghệ thuật với công việc sử dụng các nhạc cụ của người nhạc công , luyện thanh của người ca sĩ , hòa âm phối khí trong biểu diễn . Với một số yêu cầu nghề nghiệp như trên nếu em nào có giọng hát hay phù hợp với phong cách biểu diễn nghệ thuật thì có thể tham gia ngành nghệ thuật sân khấu sau này như ( ca sĩ , nghệ sĩ,..) , thực hiện và rèn luyện kĩ năng hoàn thành 1 nghề hoàn thiện trong tương lai.
Số dao động trong 1 giây gọi là tần số
Đơn vị tần số là héc (Hz)
Tần số là gì? Đơn vị của tần số?
Khi vật dao động nhanh thì có tần số và âm
phát ra như thế nào ?
Khi vật dao động chậm thì có tần số và âm phát ra như thế nào ?
C5: Một vật dao động phát ra âm có tần số 50Hz và một vật khác dao động phát ra âm có tần số 70Hz. Vật nào dao động nhanh hơn? Vật nào phát ra âm thấp hơn?
Vật có tần số dao động 70Hz dao động nhanh hơn.
Vật có tần số dao động 50Hz phát ra âm thấp hơn.
CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ
50Hz
70Hz
CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ
BT: Khi gõ vào mặt trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh . Nhưng khi cho con lắc dao động thì người ta không nghe được âm thanh . Giải thích?
- Con lắc là nguồn phát ra âm thanh có tần số rất nhỏ (hạ âm) nên tai người không nghe được .
CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ
Trong ngôn ngữ đời sống , giọng nói của người được mô tả bằng nhiều tính từ .Với trường hợp sau đây hãy nhận định về độ cao của âm tương ứng.
Ồ ề
Ấm
Lanh lảnh
The thé
: thấp
: thấp
: cao
: rất cao
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
*Đối với bài học ở tiết này:
Học bài (ghi nhớ -SGK+ tập ghi)
Đọc “có thể em chưa biết”.
Làm tiếp C6,C7/SGK.
Làm BT: 11.1->11.10/26,27sbt.
Liên hệ thực tế về dao động nhanh , chậm.
*Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
Soạn bài : “Độ to của âm”
+ Trả lời các câu hỏi sau:
?Âm to , âm nhỏ - biên độ dao động(C1,C2,C3,/SGK 34,35).
? Đơn vị độ to của âm . Độ to của một số âm.
? Vận dụng (C4,C6/SGK). Do đều chỉnh nội dung dạy học (C5,C7 không thực hiện).
Chúc sức khỏe thầy cô - chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Nhàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)