Bài 11. Độ cao của âm

Chia sẻ bởi Nguyễn Đoàn Trúc Minh | Ngày 22/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Độ cao của âm thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS AN THỚI
Môn: Vật Lý 6
Bài 24: SỰ NÓNG CHẢY & SỰ ĐÔNG ĐẶC
ÔN LẠI MỘT SỐ KIẾN THỨC SỰ DÃN NỞ CỦA CÁC CHẤT :
RẮN, LỎNG VÀ KHÍ
Nằm ở độ cao 1068m so với mặt nước biển. Chùa Đồng-Yên Tử (thuộc địa bàn xã Thượng Yên Công, Uông Bí, Quảng Ninh)
Chùa từng là nơi tu hành của vua Trần Nhân Tông, con trưởng của vua Trần Thánh Tông (1258-1308). Chùa xưa vốn được khởi dựng vào thời hậu Lê. Chùa được chế tác hoàn toàn bằng đồng, diện tích gần 20m2, cao gần 4m.
Quá trình đúc đồng liên quan đến hiện tượng vật lý nào?
BÀI 24 :
SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
I. SỰ NÓNG CHẢY
II. SỰ ĐÔNG ĐẶC
TIẾT 29
Bài 24. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC.
I. SỰ NÓNG CHẢY.
1. Phân tích kết quả thí nghiệm.
a. Dùng đèn cồn đun nước và theo dõi nhiệt độ băng phiến. Khi nhiệt độ tăng lên 600 C thì cứ sau 1 phút ghi lại nhiệt độ và nhận xét thể( rắn hay lỏng), ta được bảng 24.1.
Làm thí nghiệm sự nóng chảy tương tự Hình 24.1
Đèn cồn
Bình nước
Ống nghiệm đựng bột băng phiến
Nhiệt kế
Giá đỡ
800C
1000C
600C
860C
Thí nghiệm mô phỏng
Hình 24.1
Kết quả thí nghiệm: Bảng 24.1
b. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian khi nóng chảy.
Bước 1: Vẽ các trục và biểu thị các giá trị trên hai trục
* Trục nằm ngang: Là trục thời gian(phút).
+ Mỗi cạnh của ô vuông nằm trên trục này biểu thị 1 phút.
+ Gốc của trục thời gian ghi phút 0.
* Trục thẳng đứng: Là trục nhiệt độ (0C).
+ Mỗi cạnh của ô vuông nằm trên trục này biểu thị 10C.
+ Gốc của trục nhiệt độ ghi 600C
Bài 24. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
I. SỰ NÓNG CHẢY.
1. Phân tích kết quả thí nghiệm.
+ Từ một điểm ghi giá trị trên trục thời gian và một điểm ghi giá trị tương ứng trên trục nhiệt độ ta gióng 2 đường thẳng: một đường thẳng đứng đi lên và một đường thẳng nằm ngang qua phải theo ô giấy 2 đường thẳng này cắt nhau tại một điểm thì điểm này là điểm xác định nhiệt độ ứng với thời gian.
Bước 2: Xác định các điểm với nhiệt độ và thời gian tương ứng:
+ Nối các điểm xác định nhiệt độ ứng với thời gian đun, ta được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian trong quá trình nóng chảy.
Bước 3: Vẽ đường biểu diễn
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Thời gian
(phút)
15
60
63
66
69
72
75
77
79
80
81
82
84
Nhiệt độ (0C)
86
VẼ ĐƯỜNG BIỂU DIỄN
0
Bảng 24.1
1. Phân tích kết quả thí nghiệm.
I. SỰ NÓNG CHẢY.
C1 Khi được đun nóng thì nhiệt độ băng phiến thay đổi như thế nào?
Nhiệt độ băng phiến tăng dần.
Đường biểu diễn từ phút thứ 0 đến phút thứ 6 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang?
Đường biểu diễn nằm nghiêng.
Khi đó băng phiến tồn tại ở thể gì?
Thể rắn
Th? r?n
Bài 24. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
1. Phân tích kết quả thí nghiệm.
I. SỰ NÓNG CHẢY.
C2 Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu nóng chảy?
Nhiệt độ 80oC.
Lúc này băng phiến tồn tại ở những thể nào?
Thể rắn và thể lỏng.
rắn và lỏng
80
Bài 24. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
1. Phân tích kết quả thí nghiệm.
I. SỰ NÓNG CHẢY.
C3 Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến có thay đổi không?
Nhiệt độ không thay đổi trong suốt thời gian nóng chảy.
Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút 11 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang?
Đường biểu diễn nằm ngang.
rắn và lỏng
80
Bài 24. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
1. Phân tích kết quả thí nghiệm.
I. SỰ NÓNG CHẢY.
C4 Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào theo thời gian?
Nhiệt độ tăng.
Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút 15 là đoạn thẳng nằm ngang hay nằm nghiêng?
Đường biểu diễn nằm nghiêng.
80
Khi đó băng phiến tồn tại ở thể gì?
Thể lỏng
Th? l?ng
Bài 24. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
1. Phân tích kết quả thí nghiệm.
I. SỰ NÓNG CHẢY.
2. Rút ra kết luận.
C5. Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:
a) Băng phiến nóng chảy ở ............ nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.
b) Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến ..............
70oC, 900C,
Thay đổi,

Không thay đổi
800C
Bài 24. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
Ta đã biết nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là 80oC, vậy có phải các chất khác cũng nóng chảy ở 80oC không? Từ thực nghiệm người ta thấy rằng mỗi chất có một nhiệt độ nóng chảy khác nhau. Chính vì điều này mà cùng ở nhiệt độ như nhau (ví dụ khoảng 30oC) nhưng ta thấy nước, rượu… ở thể lỏng còn sắt, đồng… thì lại ở thể rắn.
Người ta đã làm thí nghiệm và tìm ra nhiệt độ nóng chảy của một số chất thường gặp (bảng 25.2)
Bài 24. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC.
1. Phân tích kết quả thí nghiệm.
I. SỰ NÓNG CHẢY.
2. Rút ra kết luận.
Phải chăng mọi chất đều nóng chảy ở 80oC?
Nhiệt độ nóng chảy của một số chất.
Ở lớp trên, các em sẽ được biết thêm không phải chất nào cũng nóng chảy ở một nhiệt độ nhất định. Có nhiều chất ( thủy tinh, nhựa đường,…) khi bị đun nóng, chúng mềm ra rồi nóng chảy dần trong khi nhiệt độ vẫn tiếp tục tăng.
1. Phân tích kết quả thí nghiệm.
I. SỰ NÓNG CHẢY.
2. Rút ra kết luận.
- Sự chuyển thể từ . . . . . . . . sang . . . . . . . gọi là sự nóng chảy.
- Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ ......... Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì ..........
nóng chảy
khác nhau
- Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật..............
không thay đổi
Bài 24. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
th? r?n
th? l?ng
Khi nào băng phiến tồn tại ở thể rắn, thể lỏng?
Băng phiến tồn tại ở thể rắn khi nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ nóng chảy, tồn tại ở thể lỏng khi nhiệt độ cao hơn nhiệt độ nóng chảy.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
0
Thời gian (phút)
15
60
63
66
69
72
75
77
79
80
81
82
84
Nhiệt độ (0C)
86
RẮN
LỎNG
Bảng nhiệt độ nóng chảy của 1 số chất
Tại sao, khi nấu chảy đồng người ta thường dùng nồi sắt mà không thể dùng nồi nhôm?
Vì sắt có nhiệt độ nóng chảy cao hơn đồng, còn nhôm có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn đồng.
Câu hỏi 1: Nước đá có nhiệt độ nóng chảy là 00C. Hỏi:
a. Khi có nhiệt độ -50C, nước tồn tại ở thể gì ?
b. Khi có nhiệt độ 50C, nước tồn tại ở thể gì ?
Trả lời:
a. Khi có nhiệt độ -50C, nước tồn tại ở thể rắn. Vì có nhiệt độ nhỏ hơn nhiệt độ nóng chảy.
b. Khi có nhiệt độ 50C, nước tồn tại ở thể lỏng. Vì có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ nóng chảy.
Bảng nhiệt độ nóng chảy của 1 số chất
Vì sao, người ta thường dùng rượu để chế tạo nhiệt kế đo nhiệt độ môi trường mà không dùng nước hay thủy ngân?
Vì rượu có nhiệt độ nóng chảy rất nhỏ. Nhiệt độ của môi trường thường lớn hơn nhiệt độ đó.
Câu hỏi 2: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A. Bỏ một cục nước đá vào cốc nước.
B. Đốt một ngọn đèn dầu.
C. Đốt một ngọn nến.
D. Đúc một cái chuông đồng.
Hiện nay băng tại các địa cực đang tan nhanh, làm mực nước biển dâng cao, trung bình tăng thêm 5cm trong 10 năm.
Tại sao băng lại tan nhanh? Làm thế nào để hạn chế điều đó?
Băng tan nhanh là do trái đất đang nóng dần lên do hiệu ứng nhà kính. Để hạn chế các nước phải có biện pháp cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
Thành phố Lucedio Appey
Phía taây baéc Italya
Thung lũng olympia phía nam Hy Lạp.
Waddenzee tại Đan Mạch
Việt Nam sẽ ch?u ?nh hu?ng gì khi băng ở Bắc Cực tan?
Hình ảnh cánh đồng lúa này có thể sẽ biến mất khi mực nước biển dâng cao 1 mét.
Đâu là nguyên nhân của tình trạng trên?
Em biết gì về tầng Ozon?
Tầng ozon là lớp bao b?c xung quanh hành tinh. Như một chiếc áo quý báu bảo vệ sức khoẻ cho con người.
Ozon tự nhiên là một chất khí nằm trên tầng cao khí quyển của Trái Đất, hấp thụ phần lớn những tia tử ngoại từ Mặt Trời chiếu xuống. Tia tử ngoại gây ra các bệnh về da, ung thư.và làm tăng nhiệt độ Trái đất.
Hiện nay chiếc áo đó có chỗ bị thủng, có chỗ mỏng hẳn đi..do chính con người gây ra, khiến tầng ozon phần nào mất tác dụng.
Em biết gì về tầng Ozon?
Tầng ozon là lớp bao b?c xung quanh hành tinh. Như một chiếc áo quý báu bảo vệ sức khoẻ cho con người.
Ozon tự nhiên là một chất khí nằm trên tầng cao khí quyển của Trái Đất, hấp thụ phần lớn những tia tử ngoại từ Mặt Trời chiếu xuống. Tia tử ngoại gây ra các bệnh về da, ung thư.và làm tăng nhiệt độ Trái đất.
Do chính con người gây ra...
Nhiều loại khí thải trong công nghiệp,hoặc sinh hoạt của con người. đều ảnh hưởng đến lượng ozon trong khí quyển.
Vậy con ngöôøi phaûi laøm gì ñeå baûo veä taàng ozon ?
Giun đất giúp giữ nước trong mùa khô
Trồng rừng
Sử dụng nguồn năng lượng sạch
Giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính
Hướng dẫn về nhà
Học bài.
Làm bài 24 – 25.1, 24 – 25.3, 24 – 25.4
trong (SBT - Tr 29,30).
Đọc nội dung phần:
Có thể em chưa biết (SGK – Tr 79)
Đọc trước bài 25:
“Sự nóng chảy- Sự đông đặc (tt)”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đoàn Trúc Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)