Bài 11. Độ cao của âm

Chia sẻ bởi Lê Khánh Linh | Ngày 22/10/2018 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Độ cao của âm thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Khi nào phát ra âm bổng (cao)?
Khi nào phát ra âm trầm (thấp)?
Một dao động
1
2
I. Dao động nhanh, chậm - Tần số dao động
Thí nghiệm 1:
Hãy đếm số dao động mỗi con lắc thực hiện trong 10 s
Đồng hồ đếm ngược 10 giây
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Số dao động trong 1 giây gọi là tần số. Đơn vị của tần số là héc, kí hiệu là Hz
Dao động càng (1)..……......, tần số dao động càng (2)…………
Dao động càng (3) ………, tần số dao động càng (4)…………
nhanh
lớn
chậm
nhỏ
Heinrich Rudolf Hertz
(1857 -1894)
Heinrich Rudolf Hertz (22 tháng 2 năm 1857 - 01 tháng 1 năm 1894) là một nhà vật lý người Đức, là người làm sáng tỏ và mở rộng lý thuyết điện từ của ánh sáng đã được đề ra bởi James Clerk Maxwell. Ông là người đầu tiên chứng minh thỏa đáng sự tồn tại của sóng điện từ bằng cách chế tạo một thiết bị để phát và thu sóng vô tuyến VHF hay UHF. Heinrich Rudolf Hertz  - nhà vật lý vĩ đại người Đức đã có công trong việc tìm ra sóng điện từ và hiệu ứng quang điện
Vật nào sau đây dao động với tần số lớn nhất?
Trong 10 giây, dây đàn thực hiện được 200 dao động.
Trong 30 giây, con lắc thực hiện được 300 dao động.
Trong 5 giây, mặt trống thực hiện được 50 dao động.
Trong 20 giây, dây cao su thực hiện được 120 dao động
Thí nghiệm 2:
II. Âm cao( Âm bổng), Âm thấp (Âm trầm):
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Phần tự do của thước dài dao động (1) ..… , âm phát ra (2) ...............
Phần tự do của thước ngắn dao động. (3) ……., phát ra âm (4) ..............
* * * *
chậm
thấp
nhanh
cao
Thí nghiệm 2:
K
Cho đĩa quay như thí nghiệm minh họa, trong 2 trường hợp ( 3V và 6 V)
Trong trường hợp nào âm phát ra cao hơn?
3V
6V
Thí nghiệm 3
C4. H�y l?ng nghe �m ph�t ra v� di?n t? thích h?p trong khung v�o ch? tr?ng:
- Khi đĩa quay chậm, góc miếng bìa dao động ....., âm phát ra ......
- Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động ......, âm phát ra ........
cao
nhanh
chậm
thấp
(4)
(2)
(1)
(3)
Kết luận:
Dao động càng..……… …., tần số dao động càng .. ………, âm phát ra càng….……….
nhanh
lớn
cao

Ngược lại: Dao động càng…………, tần số dao động càng …....... …, âm phát ra càng….……….……..
chậm
nhỏ
thấp
Thí nghiệm 3:
Cao = bổng
Thấp = trầm
- Âm phát ra càng cao (càng bổng) khi tần số dao động càng lớn.
- Âm phát ra càng thấp (càng trầm) khi tần số dao động càng nhỏ.
Khi nào phát ra âm bổng (cao)? Khi nào phát ra âm trầm (thấp)?
III.Vận dụng
C5: Một vật dao động phát ra âm có tần số 50Hz và một vật khác dao động phát ra âm có tần số 70Hz. Vật nào dao động nhanh hơn? Vật nào phát ra âm thấp hơn?
Vật có tần số dao động 70Hz dao động nhanh hơn.
Vật có tần số dao động 50Hz phát ra âm thấp hơn.
50Hz
70Hz
C6: Hãy tìm hiểu xem khi vặn cho dây đàn căng nhiều, âm thanh sẽ phát ra cao, thấp như thế nào? Và tần số lớn nhỏ ra sao?
Khi dây đàn căng nhiều thì âm phát ra cao, khi dây đàn căng ít thì âm phát ra thấp.
Khi dây đàn căng nhiều thì tần số lớn, khi dây đàn căng ít thì tần số nhỏ.
K
Cho đĩa quay như thí nghiệm minh họa,
bạn hãy lần lượt chạm góc miếng bìa vào một hàng lỗ ở ngoài vành đĩa, và hàng lỗ ở gần tâm đĩa.
Trong trường hợp nào âm phát ra cao hơn?
Trả lời:
Vì: Hàng lỗ ở ngoài vành đĩa có nhiều lỗ hơn so với hàng lỗ ở gần tâm đĩa, nên tính trong cùng 1 khoảng thời gian miếng bìa ở vành lỗ ngoài tiếp xúc với lỗ nhiều hơn, tần số dao động lớn hơn nên âm phát ra cao hơn
Nếu miếng bìa đặt ở đây thì nó sẽ tiếp xúc với 4 lỗ
Nếu miếng bìa đặt ở đây thì nó sẽ tiếp xúc với 6 lỗ
* Thông thường tai người có thể nghe được những âm có tần số trong khoảng từ 20Hz đến 20000Hz
* Những âm có tần số dưới 20Hz gọi là hạ âm. Những âm có tần số lớn hơn 20000Hz gọi là siêu âm
* Chó và một số động vật khác có thể nghe được những âm dưới 20Hz, hay cao hơn 20000Hz
BẠN BIẾT CHƯA?
 *Ứng dụng của siêu âm trong thực tế:
   
Xác định độ sâu của biển nhờ phản xạ của siêu âm.
CỦNG CỐ
Tần số là gì?
Các công việc thực hiện trong 1 giây.
Quãng đường dịch chuyển trong 1 giây.
Số dao động trong 1 giây
Tất cả đều sai.
Vật phát ra âm cao khi nào?
A. Khi tần số dao động nhỏ.
B. Khi vật dao động chậm.
D. Khi vật bị lệch khỏi vị trí cân bằng nhiều.
C. Khi tần số dao động lớn.
S
Đ
S
S
A. Số dao động trong một giây gọi là ……..... Đơn vị tần số là …….. (Hz).
B. Tai người bình thường có thể nghe được những âm có tần số từ ……… đến ………………
C. Âm càng bổng thì có tần số dao động càng …………
D. Âm càng trầm thì có tần số dao động càng ………
Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
tần số
héc
20 Hz
20000 Hz
lớn
nhỏ
Khi bay, nhiều con vật vỗ cách phát ra âm (vd: ruồi, muỗi, bọ cánh cứng, chim…). Con muỗi phát ra âm cao hơn con chim bồ câu. Trong hai con này, con nào vỗ cánh (dao động cánh) nhiều hơn ?
2. Làm các bài tập 11.1 – 11.14
HƯỚNG DẪN
TỰ HỌC
Học bài xem trước bài 12 ĐỘ TO CỦA ÂM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Khánh Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)